Lao động Việt Nam sẽ chịu nhiều thách thức khi gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài " Sự hình thành của tổ chức WTO " ppsx (Trang 35 - 36)

D. Thuận lợi và cỏc quyền của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

H.Lao động Việt Nam sẽ chịu nhiều thách thức khi gia nhập WTO.

Bờn cạnh thuận lợi được học tập nâng cao tay nghề, lao động VN phải đối diện với nhiều thách thức. Đó là có nguy cơ bị thất nghiệp, bị phõn hoỏ giàu nghốo.

Sức cạnh tranh của hàng hoá VN trên thị trường thế giới cũn yếu, số doanh nghiệp nhỏ cú vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 65%, trỡnh độ kỹ thuật công nghệ lại lạc hậu. Vỡ thế, khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), nhiều doanh nghiệp VN phải chuyển đổi sản xuất kinh doanh, thu hẹp sản xuất hoặc giải thể. Điều này dẫn tới một số lượng lớn lao động lâm vào tỡnh trạng thất nghiệp.

Khi gia nhập WTO, sự phân hoá giàu nghèo trong người lao động ngày càng rừ rệt. Sự mở cửa, hội nhập sẽ tạo cơ hội cho đội ngũ lao động trẻ, có sức khỏe, học vấn và tay nghề cao vươn lên tiếp cận các hoạt động sản xuất ở trỡnh độ cao. Mức thu nhập của bộ phận này sẽ cao hơn rất nhiều so với hiện nay. Bên cạnh đó vẫn cũn một bộ phận cụng nhõn thất nghiệp do bị đào thải bởi quá trỡnh chuyển đổi sản xuất.

Khi gia nhập WTO, lĩnh vực lao động và việc làm sẽ có nhiều biến động. Việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế gây ra tỡnh trạng dụi dư nhân công tạm thời, những người kém tay nghề hoặc không qua đào tạo ở một số ngành sẽ bị loại. gia nhập WTO là xu thế tất yếu khách quan, nó sẽ nâng vị thế VN trên thị trường quốc tế, giúp mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, tăng thu hút đầu nước ngoài, tạo cơ hội tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý...

Làm thế nào để hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực tới người lao động khi VN gia nhập WTO, đó là vấn đề được các nhà khoa học, nhà làm chính sách dành nhiều sự quan tâm. cần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của hàng hoá và dịch vụ; phát triển đồng bộ các thị trường hàng hoá, tiền tệ, tài chính, khoa học, đặc biệt là thị trường lao động. doanh nghiệp và người lao động cần chú trọng nâng cao tay nghề, khả năng cạnh

tranh, đào tạo nhân lực. VN phải nâng cao chất lượng lao động, đầu tư vào nguồn vốn con người và nâng cao năng lực công nghệ để có thể tiếp thu được công nghệ hiện đại qua hoạt động kinh tế đối ngoại như FDI, xuất nhập khẩu. Đây được coi là nhiệm vụ cấp bách ở tầm vĩ mô.Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện các chính sách bảo hiểm hưu trí, thất nghiệp, tai nạn lao động và một số thể chế xó hội khỏc nhằm phũng trỏnh rủi ro cho người lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài " Sự hình thành của tổ chức WTO " ppsx (Trang 35 - 36)