CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Đề tài Kết quả thông khí nhân tạo trong điều trị suy hô hấp cấp (Trang 26 - 29)

Áp dụng thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập tại khoa hồi sức cấp cứu có hiệu quả làm giảm tỷ lệ bệnh nhân phải đặt NKQ, giảm thời gian nằm viện, giảm tỷ lệ tử vong... đối với bệnh nhân suy hô hấp cấp do đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, phù phổi cấp huyết động, viêm phổi cộng đồng] ... Áp dụng sớm thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập ngay từ khoa cấp cứu có thể sẽ giúp tránh phải đặt NKQ tại khoa cấp cứu cho một số đáng kể bệnh nhân, giảm các biến chứng nhiễm trùng bệnh viện do ống nội khí quản và thơng khí nhân tạo xâm nhập, giảm tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển vào khoa hồi sức , kết quả chung là làm giảm tải khoa hồi sức, giảm tỷ lệ tử vong chung cho bệnh nhân suy hơ hấp cấp, giảm chi phí điều trị.

Đề tài này chúng tôi nghiên cứu tại BVĐKVTG một bệnh viện tuyến huyện nơi tiếp xúc ban đầu, với mơ hình bệnh tật đa dạng và bệnh thường được xử lý sớm hơn. Song bên cạnh đó có rất nhiều trở ngại như trang thiết bị còn chưa đủ, nhân lực cịn giới hạn, xét nghiệm chưa đồng bộ,… chúng tơi thực hiện đề tài này dựa trên những thơng số lâm sàng là chính.

4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân

Mặc dù số lượng bệnh nhân cịn khơng nhiều, nhưng chúng tơi trong thời gian nghiên cứu vẫn cố gắng thu thập số liệu được 32 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn. Trong khi đó so với những nghiên cứu khác số lượng bệnh nhân cịn ít, chưa có nhóm chứng nhưng bù lại đây là một nghiên cứu tại bệnh viện tuyến cơ sở.

Chúng ta dễ nhận ra nhóm bệnh nhân ở tuổi trên 70 vẫn chiếm tỷ lệ cao cái này có thể dễ dàng giải thích tuổi càng cao thì nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch hô hấp càng cao.

Tỷ lệ bệnh nhân nam trong nghiên cứu vẫn chiếm ưu thế với khoảng 70%. Điều này có thể giải thích do tỷ lệ bệnh COPD trong nghiên cứu vẫn chiếm tỷ lệ cao với gần 60%. Như chúng ta đã biết bệnh lý COPD liên quan chặt chẽ tới tình trạng hút thuốc lào thuốc lá mà tình trạng này hay gặp ở những nam giới.

2 bệnh chính của nghiên cứu là COPD và PPC là những bệnh chính trong nghiên cứu. Với tỷ lệ bệnh COPD chiếm ưu thế. Có thể tỷ lệ bệnh COPD vẫn cịn nhiều tại cộng đồng và chưa được kiểm soát tốt.

27

4.2. Đặc điểm diễn biến lâm sàng của bệnh nhân

Với tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu thì cho thấy các dấu hiệu suy hô hấp đều rất rõ với các tiêu chí khó thở và giảm oxy máu.

Nhịp thở trung bình của bệnh nhân khi vào khá cao với khoảng 32 l/p. Và đáp ứng điều tri của thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập cải thiện cũng là rõ ràng với sau 1h là 30l/p và sau 4h thì tỷ lệ này cịn lại là 26 l/p. Chúng tôi chỉ thống kê sau 4h, càng về sau nhịp thở có thể giảm và trở về bình thường. Nhưng do còn nhiều hạn chế nên trong 4h chúng tơi đánh giá cải thiện và có thể cân nhắc chuyển tuyến trên hoặc các xâm nhập khác khi cần thiết.

Sp02 là chỉ số đánh giá khá trung thực tình trạng đáp ứng của bệnh nhân trong suy hô hấp. Với chỉ số ban đầu khoảng 80% và hầu hết sau khi được điều trị và TKNTKXN thì cải thiện lâm sàng đủ đáp ứng trên 90%. Điều này cũng dễ dàng giải thích với việc TKNTKXN chúng ta có thể kiểm sốt nồng độ oxy cũng như mức áp lực hộ trợ. Cải thiện rất nhanh tình trạng thiếu oxy và mệt cơ hô hấp của bệnh nhân.

Các chỉ số lâm sàng khác như nhịp. Như chúng ta biết tăng nhịp tim khi chúng ta gắng sức hoặc trong các tình trạng thiếu oxy, nhịp nhanh cũng gắn liền với mức nặng của bệnh nên không ngạc nhiên nhịp tim cải thiện tốt sau khi được điều trị và TKNTKXN.

Nói chung các chỉ số lâm sàng của các bệnh nhân trong nghiên cứu đều thay đổi theo hướng tích cực, phản ánh tình trạng đáp ứng tốt với hướng điều trị, xu thế tốt lên.

4.3. Kết quả điều trị

Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ thành công khá cao với tỷ lệ thành công chung tới 75% và trong bệnh COPD tỷ lệ này còn cao hơn là 84%. Khi so sánh với một số nghiên cứu tại Việt Nam chúng tôi nhận ra tỷ lệ này còn cao. Tỷ lệ với COPD ở tuổi <45 là 42% và PPC là 22% theo nghiên cứu của Phùng Nam Lâm [4]. Có thể giải thích điều này là cách lựa chọn bệnh nhân và lựa chọn tỷ lệ thành cơng cịn đơn giản. Nghiên cứu của chúng tơi đưa ra với những tiêu chuẩn dễ thực hiện hơn chủ yếu dưới đáp ứng lâm sàng của bệnh nhân nên tỷ lệ thành cơng cịn cao. Đặc biệt hơn mức độ nặng của bệnh tại tuyến cơ sở còn chưa thể so với tuyến đặc biệt, song song bên cạnh đó được hỗ trợ ngay từ đầu thì bệnh vẫn được đáp ứng tốt hơn nhất là khi đã mất bù thù rất khó.

28

Trong nghiên cứu hầu hết các bệnh nhân đều có biến chứng, trong đó bắt gặp nhiều nhất là nề đỏ mặt với gần 80% và những biến chứng khác. Điều này có thể giải thích cho tình trạng 100% bệnh nhân cảm thấy khó chịu. Nhưng may mắn với 100% bệnh nhân hợp tác. Nhưng tỷ lệ hợp tác khơng tốt cịn cao với tỷ lệ khoảng 40%. Khi so sánh với một số nghiên cứu khác của Việt Nam thì tỷ lệ này cịn chưa tương đồng. Theo Phùng Nam Lâm [4] thì tỷ lệ biến chứng của nghiên cứu 20% có biến chứng và tỷ lệ hợp tác không tốt 18%. Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi không tương đồng với các nghiên cứu khác là khơng tránh khỏi. Điều đó có thể giải thích dựa vào sự đơn giản trong nghiên cứu cũng như sự đồng bộ trong nghiên cứu. Việc hỗ trợ để giảm thiểu các biến chứng của bệnh nhân tại khoa là rất ít trong khi đó tại các nghiên cứu thì được thực hiện tại các cơ sở chuyên sâu.

Đặc biệt vì đặc thù tuyến cơ sở nên không ngạc nhiên khi hầu hết các thất bại đều được chuyển tuyến trên điều trị điều này không được các nghiên cứu khác đề cập tới.

Trong thực trạng của huyện Tĩnh Gia thì tỷ lệ bệnh suy hơ hấp bắt gặp trong nghiên cứu là rất nhiều, chiếm tỷ lệ cao cho thấy mơ hình bệnh tật tại địa phương cũng như tính sàng lọt cịn chưa cao.

29

Một phần của tài liệu Đề tài Kết quả thông khí nhân tạo trong điều trị suy hô hấp cấp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)