Sự phụ thuộc vậntốc l−u hoá vào nhiệt độ

Một phần của tài liệu Giáo trình môn kỹ thuật gia công cao su - Phần 2 doc (Trang 27 - 29)

- Hằng số vận tốc đ−ợc xác định bằng ph−ơng trình Arenius dạng: k = S . e-E/RT

k - Hằng số vận tốc của phản ứng l−u hoá S - Hằng số tỷ lệ

E - Năng l−ợng hoạt hoá của phản ứng l−u hoá R - Hằng số khí

T - Nhiệt độ tuyệt đối

- Mức độ phụ thuộc vận tốc luu hoá đ−ợc xác định bằng năng l−ợng hoạt hoá quá trình l−u hoá.

- Năng l−ợng hoạt hoá E cho quá trình l−u hoá có thể chấp nhận giá trị trung bình của năng l−ợng hoạt hoá các quá trình hoá học xảy ra trong quá trình l−u hoá vì ch−a xác định một cách chính xác phản ứng nào trong số các phản ứng xảy ra là giới hạn chung cho quá trình l−u hoá.

- Lấy logarit cơ số 10 cho ph−ơng trình Arrenius ta có:

lgk = C RT E + − 303 , 2

Nh− vậy sự phụ thuộc vận tốc l−u hoá vào nhiệt độ tuyệt đối theo ph−ơng trình Arrenius đ−ợc biểu diễn nh− sau:

- Sự phụ thuộc độ nhớt của cao su sơ luyện vào nhiệt độ cũng giống nh− sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào nhiệt độ và đ−ợc xác định bằng ph−ơng trình Arrenyus:

γ = A.eU/RT

U - Năng l−ợng hoạt hoá quá trình chảy nhớt. R - Hằng số khí

T - Nhiệt độ tuyệt đối A - Hằng số

- Quá trình đứt mạch cao phân tử d−ới tác dụng của lực cơ học giảm. Hiệu quả của quá trình sơ luyện đ−ợc đánh giá bằng tỷ số

o o P P P− giảm. ở đây:

Po - độ dẻo ban đầu của cao su. P - độ dẻo cao su sau sơ luyện

- Cũng trong thời gian đó cùng với sự tăng nhiệt độ, năng l−ợng chuyển động nhiệt các phần tử trong khối cao su tăng lên đủ để kích thích các quá trình oxy hoá xảy ra.

- Đứt mạch do kết quả của quá trình oxy hoá tăng và độ dẻo của cao su tăng. Nh− vậy cùng với nhiệt độ tăng trong cao su xuất hiện đồng thời 2 hiện t−ợng có tác dụng đối ng−ợc nhau đến quá trình sơ luyện.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn kỹ thuật gia công cao su - Phần 2 doc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)