Kết quả điều trị một số bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 50)

STT

2 Viêm phổi

3 Viêm khớp

Trong quá trình điều trị bệnh cho lợn tại trại lợn thì em đã sử dụng các phác đồ điều trị sau đây:

- Điều trị hội chứng tiêu chảy

Dưới sự hướng dẫn tận tình của cán bộ quản lý và kỹ sư tại trại, em đã phát hiện được 50 con lợn có biểu hiện tiêu chảy, sử dụng phác đồ điều trị là tiêm thuốc dufafloxacin 10%, vị trí tiêm bắp. Dufafloxacin trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp và dạ dày ruột ở lợn và gia cầm do vi khuẩn gây ra như:

campylobacter, E.coli, salmonella spp... Anagin - C: hạ sốt, giảm đau, giảm

co thắt, chống cảm nắng, cảm nóng và stress.

Giải độc, hồi sức, tăng lực, gia súc nhanh chóng an uống lại bình thường. Chống chương bụng, giảm nhu động ruột.

- Điều trị bệnh viêm phổi:

Em đã sử dụng 2 phác đồ để điều trị bệnh cho lợn như sau: + Phác đồ 1: Linspec 5/10 + bromhexine 0,3 %. + Phác đồ 2: F300-inj + bromhexine 0,3 %.

Qua bảng 4.7 cho thấy: trong 48 con lợn điều trị bằng thuốc Linspec 5/10 + bromhexine 0,3% có 45 con lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 95,75%; trong

45 con lợn điều trị bằng dụng thuốc là: F300-inj + bromhexine 0,3 % có 44 con lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 97,78%. Từ đây em thấy: việc sử dụng thuốc: Linspec 5/10 + bromhexine 0,3% để điều trị bệnh đường hơ hấp có hiệu quả thấp hơn F300-inj + bromhexine 0,3 %.

Triệu chứng khi lợn khỏi bệnh là: con lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp và nhịp tim bình thường.

- Điều trị bệnh viêm khớp:

Dưới sự hướng dẫn của kỹ sư tại trại, em đã phát hiện được được 27 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng phác đồ điều trị: Pendistrep + Anagin C; liều lượng tiêm 1ml/10 kg thể trọng. Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh là 88,89%. Triệu chứng khi lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

5.1.1. Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng

- Đã trực tiếp tham gia chăm sóc 597 con lợn tại trại.

- Tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra và cách ly lợn ốm đạt 100% khối lượng công việc được giao.

- Thực hiện đúng quy trình “Cùng ra - cùng vào” vào chăm sóc ni dưỡng tại trại, đảm bảo yêu cầu kiểm soát dịch bệnh.

5.1.2. Cơng tác vệ sinh, phịng bệnh

- Công tác vệ sinh trong và các khu vực quanh trại đều đạt tiêu chuẩn 5S (sẵn sàng, săn sóc, sắp xếp, sàn lọc, sạch sẽ).

- Được tham gia tiêm phịng 597 con lợn ni tại trại. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

5.1.3. Về cơng tác điều trị bệnh

- Đã chẩn đốn, phát hiện những con lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp, bệnh tiêu chảy và bệnh viêm khớp.

Bệnh đường hơ hấp có 93 con, thơng qua q trình điều trị có 89 con khỏi bệnh và đạt tỷ lệ khỏi là 95,76%,

Hơi chứng tiêu chảy có 50 con mắc phải, thơng qua q trình điều trị có 45 con khỏi bệnh và đạt tỷ lệ khỏi là 90%

Cuối cùng là viêm khớp có 27 con bị, thơng qua q trình điều trị có 24 con khỏi bệnh và đạt tỷ lệ khỏi là 88,89%

5.2. Đề nghị

Qua thời gian thực tập em xin đề nghị cơ sở sản xuất một số vấn đề sau: Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng và quản lý đàn lợn: nên thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát hiện sớm, chẩn đốn chính xác.

I. Tài liệu Tiếng Việt

1.Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trị của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65

2.Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), “Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn Theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh”, Viện Thú Y 35

năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.

393 - 40

3.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền

nhiễm thú y, Nhà xuất bản đại học Nông nghiệp - Hà Nội.

4.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Hòa,

Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý của bệnh tiêu chảy thành dịch trên lợn ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí

Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr. 43 - 55.

5.Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr.30

6.Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), chọn

giống và nhân giống gia súc, giáo trình giảng dạy ở các trường đại học

Nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7.Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, báo

(2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, tr.11 - 58. 10. Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường và

Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm của Salmonella spp. gây tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại một số trang trại nuôi công nghiệp tại miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), 11. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả năng sản xuất và giá trị giống

của dòng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn

nuôi.

12. Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm

Lactobacillus trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, Luận

án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú y Quốc Gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn

Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn ni tại

Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, (số 2/2006).

14. Trần Huy Toản (2009), “Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa

phương do Mycoplasma hyopneumoniae và một số vi khuẩn cộng phát khác gây ra cho lợn trên địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp.

15. Trần Thu Trang (2013), “Đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (Porcin

Epidemice Diarrhoea - PED) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại ở miền bắc Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch

tễ, vai trò của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện

17. Bùi Văn Tiến (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò

thú y, Đại Học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên.

18. Hồng Nghĩa Duyệt (2008),“Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Đại

học Huế,12(46), 27-33.

II. Tài liệu tiếng Anh

19. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol. Patho.l Clin. Med. 2007 Nov., 54(9), tr. 491.

20. Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases

in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of

Veterinary Medicine, University of Helsinki.

21. Tajima M., Yagihashi T. (1982), “Interaction of Mycoplasmahyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed byelectron microscopy”,

Infect. Immun., 37: p. 1162 – 1169.

22. Thacker E. (2006), Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman, J.J.,

D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th ed. Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701-717.

Hình 1: Nhập lợn hậu bị (lợn Phú Minh)

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w