Các hành vi bị coi là vi phạm pháp luật và các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý: là khoảng thời gian hữu hạn do pháp luật quyđịnh mà khi hết thời hạn đó, chủ thể đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không bị định mà khi hết thời hạn đó, chủ thể đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý: Thẩm quyền này được xác định theo vụviệc, theo địa điểm… việc, theo địa điểm…
Trình tự, thủ tục giải quyết: tùy từng loại vụ việc khác nhau mà pháp luật quy địnhnhững trình tự, thủ tục khác nhau. những trình tự, thủ tục khác nhau.
- Cơ sở thực tiễn của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí là các yếu tố cấu thành vi phạmpháp luật, gồm: pháp luật, gồm:
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật là căn cứ đầu tiên để cóthể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý, nếu không xác định được hành vi trái pháp thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý, nếu không xác định được hành vi trái pháp luật thì không được truy cứu trách nhiệm pháp lý. Tính chất, phương pháp, thủ đoạn của hành vi cũng là căn cứ để tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí vì nó làm căn cứ để xác định biện pháp cưỡng chế cụ thể. Thiệt hại cho xã hội của hành vi trái pháp luật là căn cứ quan trọng mà khi tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý không thể bỏ qua. Hành vi trái pháp luật nhưng gây nguy hiểm cho xã hội không nhiều thì có thể không bị truy cứu trách nhiệm pháp lí. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả cho xã hội mà nó gây ra cũng là căn cứ quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lí bởi người ta không phải chịu trách nhiệm pháp lí về những hành vi không phải do hành vi của mình gây ra.
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Lỗi là yếu tố quan trọng nhất để có thể tiến hànhtruy cứu trách nhiệm pháp lí. Không thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí với chủ truy cứu trách nhiệm pháp lí. Không thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí với chủ thể thực hiện hành vi ko có lỗi. Các loại lỗi cụ thể là căn cứ quan trọng để các cơ quan nhà n ước xác định các biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể với chủ thể vi phạm pháp luật. Động cơ, mục đích vi phạm tuy không phải là căn cứ bắt buộc nhưng trong nhiều trường hợp nó cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế cụ thể đối với chủ thể vi phạm pháp luật!
Chủ thể của vi phạm pháp luật: đối với chủ thể là cá nhân, độ tuổi là căn cứ quan trọngđể truy cứu trách nhiệm pháp lí. Nếu chưa đủ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí thì để truy cứu trách nhiệm pháp lí. Nếu chưa đủ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí thì không được tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí. Độ tuổi cũng là căn cứ quan trọng để xác định các biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc các biện pháp pháp lý cụ thể khác. Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của chủ thể là căn cứ quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lí. Nếu chủ thể không có năng lực nhận thức, điều khiển hành vi ở thời điểm thực hiện hành vi trái pháp luật hoặc thời điểm truy cứu trách nhiệm pháp lí thì hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lí có thể ko được tiến hành hoặc tạm dừng, hủy bỏ…Nếu chủ thể là tổ chức, tư cách pháp nhân hoặc địa vị pháp lí là căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lí.
Khách thể của vi phạm pháp luật: tính chất và tầm quan trọng của quan hệ xã hội bịhành vi trái pháp luật xâm hại là căn cứ quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lí. hành vi trái pháp luật xâm hại là căn cứ quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lí. Hành vi dù gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội nhưng nếu quan hệ đó không được pháp luật bảo vệ thì không được truy cứu trách nhiệm pháp lí.
Câu 31: Khái niệm ý thức pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)?
Khái niệm: Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội thể hiện mối quan hệ giữa con người với pháp luật và sự đánh giá về hành trong xã hội thể hiện mối quan hệ giữa con người với pháp luật và sự đánh giá về tính hợp pháp hay không của các hành vi pháp lí thực tiễn. e) Đặc điểm:
Ý thức pháp luật có tính giai cấp sâu sắc: Ý thức pháp luật được hình thành trên cơsở hệ tư tưởng pháp luật và hệ thống pháp luật của giai cấp thống trị nên mang tính sở hệ tư tưởng pháp luật và hệ thống pháp luật của giai cấp thống trị nên mang tính giai cấp. Điều này được phản ánh qua một số điểm cơ bản sau: ý thức pháp luật luôn phản ánh ý chí, tâm tư nguyện vọng của giai cấp thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước. Hệ thống ật của nhà nước là vũ khí quan trọng để giai cấp thống trị đè nén, áp bức
giai cấp bị trị. Vì thế, giai cấp bị trị luôn tìm mọi cách lật đổ giai cấp thống trị cũng nhưhệ thống pháp luật mà nó ban hành. hệ thống pháp luật mà nó ban hành.
Ý thức pháp luật mang tính độc lập tương đối: thể hiện ở các điểm sau:
1. Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội nhưng đôi khi lại tiến bộ hơntồn tại xã hội: ý thức pháp luật thường đi sau đời sống, phản ánh cái đã có hoặc đang tồn tại xã hội: ý thức pháp luật thường đi sau đời sống, phản ánh cái đã có hoặc đang
diễn ra nên không phản ánh một cách tức thì sự biến đổi của đời sống xã hội. Hoặc khiđiều kiện tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức pháp luật tương ứng với nó vẫn còn tồn điều kiện tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức pháp luật tương ứng với nó vẫn còn tồn tại dai dẳng. Tuy nhiên cũng có khi ý thức pháp luật, đặc biệt là hệ tư tưởng pháp luật có sự phát triển vượt trội so với tồn tại xã hội. Trong những điều kiện nhất định, hệ tư tưởng pháp luật sẽ mang tính định hướng, là tiền đề quan trọng phục vụ cho quá trình điều chỉnh pháp luật và công cuộc cải tạo xã hội
2. Ý thức pháp luật mang tính kế thừa: Những tư tưởng quan điểm về pháp luật được sáng
tạo trên cơ sở tích lũy những kiến thức cuả các thời đại trước. Sự kế thừa này có thểmang tính tích cực hoặc tiêu cực. mang tính tích cực hoặc tiêu cực.
3. Ý thức pháp luật có sự tác động qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác: Sự tác
động của ý thức pháp luật với tồn tại xã hội không diễn ra một cách trực tiếp mà thôngqua hành vi pháp luật. Sự tác động của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đạo qua hành vi pháp luật. Sự tác động của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đạo đức…luôn thể hiện sự đan xen, tương hỗ lẫn nhau.
4. Ý thức pháp luật có sự tác động trở lại tồn tại xã hội: Sự tác động này phụ thuộc vào
mức độ phản ánh đúng đắn của ý thức pháp luật với thực trạng và nhu cầu của đời sốngxã hội. Phản ánh đúng đắn → thúc đẩy xã hội, ngược lại. Câu 74: Vai trò của ý thức xã hội. Phản ánh đúng đắn → thúc đẩy xã hội, ngược lại. Câu 74: Vai trò của ý thức pháp luật đến thực hiện pháp luật?
Ý thức pháp luật là yếu tố thúc đẩy thực hiện pháp luật trong thực tế, đặc biệt ý thứcpháp luật là cơ sở cho việc áp dụng pháp luật một cách đúng đắn. Ý thức pháp luật pháp luật là cơ sở cho việc áp dụng pháp luật một cách đúng đắn. Ý thức pháp luật thể hiện thông qua trình độ kiến thức pháp lý, hiểu biết pháp luật, thái độ đối với pháp luật và hành vi pháp luật thực tế. Khi mọi người có ý thức pháp luật cao, đều có thái độ tôn trọng, ủng hộ các quy định của pháp luật và có hành vi hợp pháp thì pháp luật sẽ được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và tự giác.
Bên cạnh đó, để đảm bảo công bằng xã hội, khi áp dụng pháp luật các chủ thể phải hiểurõ yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật để lựa chọn được những quy phạm pháp luật phù hợp rõ yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật để lựa chọn được những quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng, tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật đó khi áp dụng Việc thực hiện pháp luật khi kém hiểu biết pháp luật sẽ rất khó khăn và trên thực tế, khả
năng đảm bảo tính hợp pháp của hành vi thấp, hiệu quả pháp luật không cao.
Ý thức pháp luật của chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật có vai trò quyết định caohơn đối với tính đúng đắn của các quyết định được ban hành trong quá trình áp dụng hơn đối với tính đúng đắn của các quyết định được ban hành trong quá trình áp dụng
pháp luật tương tự. Trong quá trình giải quyết các vụ việc theo hình thức áp dụng phápluật tương tự, để có thể đưa ra quyết định hợp lòng người, bảo đảm công bằng xã hội luật tương tự, để có thể đưa ra quyết định hợp lòng người, bảo đảm công bằng xã hội đòi hỏi người áp dụng phải đạt đến trình độ có thể sử dụng pháp luật một cách nghệ thuật và kĩ thuật
Câu 32: Giáo dục pháp luật (Định nghĩa, mục đích, hình thức)