MÔ PHỎNG EDFA QUA PHẦN MỀM OPTISYSTEM

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM ĐỂ THIẾT KẾ BỘ KHUẾCH ĐẠI QUANG SỢI EDFA (Trang 39)

4.1.1 Thiết kế bộ EDFA

Các phần tử được sử dụng để thiết kế EDFA

Bộ cách ly quang (isolator): Ngăn không cho tín hiệu quang được khuếch đại phản xạ ngược về phía đầu phát hoặc các tín hiệu quang trên đường truyền phản xạ ngược về EDFA.

Hình 4. 1 Bộ cách ly quang

Bộ WDM (pump coupler co-propagating): Ghép tín hiệu quang cần khuếch đại và ánh sáng từ laser bơm vào trong sợi quang

Hình 4. 2 Bộ WDM

Bộ laze bơm (Pump Laser) : Cung cấp năng lượng ánh sáng để tạo ra trạng thái nghịch đảo nồng độ trong vùng tích cự. Laser bơm phát ra ánh sáng có bước sóng 980nm hoặc 1480nm, phụ thuộc vào chất pha tap của Erbium.

Hình 4. 4Bộ dây quang Erbium

Bộ nguồn quang (CW Laser):

Hình 4. 5 Bộ nguồn quang (CW Laser)

Bộ trễ quang (Optical Delay)

Hình 4. 6 Bộ trễ quang 4.1.2 Mô phỏng thiết kế hệ thống truyền tải quang EDFA

Khi thiết kế chúng ta sử dụng một số thiết bị đo công suất quang Optical Power Meter và phổ Optical Spectrum Analyzer.

Hình 4. 7 Bộ khuếch đại quang EDFA 4.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI QUANG EDFA 4.2.1Các phần tử được sử dụng

Thành phần phát

Bộ tạo bit (Pseudo-Random Bit Sequence Generator)

Hình 4. 8 Bộ tạo bit

Bộ tạo xung NRZ (NRZ pulse Generator)

Thành phần đường chuyền và khuếch đại Bộ đường chuyền dây quang (Optical Fiber)

Hình 4. 11 Bộ đường chuyền dẫn quang

Bộ khuếch đại EDFA

Hình 4. 12 Bộ khuếch đại EDFA

Thành phần thu

Bộ cảm biến quang (Photodetector PIN)

Hình 4. 13 Bộ cảm biến quang

Hình 4. 14 Bộ lọc thông thấp

Bộ 3R Regenerator

Hình 4. 15 Bộ 3R Regenerator

Bộ phân tích (BER Analyzer)\

Hình 4. 16 Bộ phân tích

4.2.2 Mô hình hệ thống truyền tải quang EDFA

Mô hình này chúng ta có thể điều chỉnh và thiết lập các tham số cho công suất quang CWLaser( Frequency= 193.1 THz, Power= 0dBm), khoảng cách đường truyền Optical Fiber( Length= 50 km), để phù hợp cho yêu cầu cần thực hiện

4.2.3 Chạy mô phỏng

Trước khi chạy cần thiết lập các thông số trước, trong mô hình này đã điều chỉnh các tham số như:

Bit rate= 10000000000 Bits/s. Sequence length= 128 Bits. Samples per bit=64.

Hình 4. 21 Kết quả đo BER theo log min BER và giản đồ mắt

Hình 4. 23 Phân tích phổ sau bộ khuếch đại EDFA

Hình 4. 24 Điểm 1. Công suất phát tại ngõ ra Laser

Hình 4. 27 Điểm 4. Công suất thu tại điểm cuối sợi cáp quang

Hình 4.28 Mô phỏng mạng truyền dẫn quang băng rộng ghép kênh theo 4 nguồn bước sóng

Hình 4. 31 Phổ tín hiệu phát tại ngõ ra Laser thứ 3 tại trạm chính A

Hình 4. 33 Kết quả đo tỷ số Q luồng 1

KẾT LUẬN 1 TỔNG KẾT

Qua đề tài “Ứng dụng phần mềm Optisim để thiết kế bộ khuếch đại quang sợi EDFA”, chúng em đã hiểu được cách sử dụng phần mềm. Cũng như hiểu rõ hơn về khái niệm, thành phần, chức năng của OptiSystem. Biết được Bộ khuếch địa quang EDFA hoạt động ở 2 bước sóng điển hình là λ=890nm và λ=1480nm, cấu tạo của sợi pha tạp Erbium., một số đặc tính của bộ khuếch đại quang (Độ lợi, nhiễu, Công suất ra...). Mô phỏng được bộ khuếch đại quang sợi EDFA trong phần mềm OptiSystem và có thể điều chỉnh thông số phù hợp với yêu cầu thiết kế

2 KẾT LUẬN

Do nhu cầu ngày càng gia tăng về dung lượng truyền dẫn, các hệ thống WDM sẽ đáp ứng nhu cầu hiện nay. Trong hệ thống thông tin quang WDM cự ly dài cần phải có bộ khuếch đại quang sợi EDFA chuyển tiếp đối với tín hiệu quang. Yêu cầu quan trọng đối với bộ khuếch đại quang EDFA trong hệ thống WDM là bộ khuếch đại quang phải sử dụng công nghệ tăng ích bằng phẳng. Hiện nay người ta thường sử dụng bộ khuếch đại quang pha trộn Erbium (EDFA) vì nó có cùng một tăng ích như nhau đối với tín hiệu quang có bước sóng khác nhau. Bộ khuếch đại quang sợi EDFA khắc phục được nhiều hạn chế của trạm lặp như: hạn chế về băng tần truyền dẫn, cấu trúc phức tạp,… thể hiện rõ tính ưu việt của kỹ thuật truyền dẫn trên cáp sợi quang.

Trước khi tiến hành thi công hệ thống khuếch đại thực tế người ta sẽ tiến hành mô phỏng trên các phần mềm. Một trong những phần mềm thường được sử dụng như phần mềm OptiSystem. Phần mềm này có vai trò quan trọng trong việc mô phỏng thông tin quang. Đưa ra mô phỏng hệ thống mạng quang theo chuẩn trên phần mềm OptiSystem và phân tích những ảnh hưởng của một vài yếu tố tới chất lượng mạng quang như khoảng cách đường truyền, hệ số tỉ lệ chia Splitter, công suất phát...

3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Từ những kết quả thiết kế trên thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng truyền tải của các hệ thống mạng truyền dẫn như là khoảng cách truyền dẫn, bộ khuếch đại, tốc độ bit, tỉ lệ bộ chia splitter hay công suất phát… Để tăng chất lượng mạng cần phải xem xét tổng thể hệ thống và tùy điều kiện thực tế mà lựa chọn nhóm các phương pháp phù hợp để tăng chất lượng hệ thống mạng truyền dẫn quang. Việc đo kiểm các tham số trên mạng truy nhập như công suất phát, tỉ lệ lỗi bit, hệ số chất lượng, v.v… có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lắp đặt và bảo dưỡng để đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng dịch vụ cung cấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài Liệu Tiếng Việt

[1]. TS. Hồ Văn Cừu (2015), “Bài giảng Kỹ thuật thông tin quang”, Trường Đại học Sài Gòn.

[2]. TS. Hồ Văn Cừu, “Thiết kế truyền dẫn quang băng rộng_chương 5 Đo thử truyền dẫn quang bằng phần mềm OptiSystem.”, Trường Đại học Sài Gòn.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM ĐỂ THIẾT KẾ BỘ KHUẾCH ĐẠI QUANG SỢI EDFA (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w