Tuỳ chọn cảnh báo router và nhãn cảnh báo router.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Vận hành và bảo dưỡng trong MPLS ppt (Trang 62 - 65)

14 octets 2 octets

4.3.3 Tuỳ chọn cảnh báo router và nhãn cảnh báo router.

4.3.3.1 Tùy chọn cảnh báo router

Các gói IP có thể có một tùy chọn cảnh báo router được thêm vào header IP. Tùy chọn này là một tùy chọn IP cho phép router có thể kiểm tra gói xa hơn khi quá trình chuyển tiếp gói, dù là gói không có địa chỉ trực tiếp đến router. Router không nên chỉ chuyển gói bằng cách kiểm duyệt qua IP, nhưng router sẽ kiểm tra kỹ hơn trước khi chuyển nó đi. Sự kiểm tra này không được định nghĩa, và phụ thuộc vào sự bổ sung phần mềm trong router. Tùy chọn cảnh báo router là một tùy chọn IP như là các tùy chọn Timestanp, Loose Source Route, và Strict Source Route. Mỗi tùy chọn IP được mã hóa như là một giá trị trường kiểu (Type Length Value – TLV). Nhìn vào hình 4.7 để thấy định nghiã kiểu của một tùy chọn IP.

Hình 4.7 : định nghiã kiểu tùy chọn IP

Tùy chọn cảnh báo router làm việc chỉ khi gói là một gói IP. Nếu gói được đóng

nhãn và như là toàn bộ được chuyển đi bởi LFIB trên LSR, LSR sẽ không biết rằng gói

có trình diện tùy chọn cảnh báo router. Tất nhiên, bạn có thể lập trình cho LSR để thi hành kiểm tra gói sâu (deep packet inspection) và luôn luôn nhìn vào thông tin tiêu đề IP của các gói đã được đóng nhãn để chỉ ra dù không biết tùy chọn cảnh báo router được trình bày. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đầu tới một hiệu suất chuyển tiếp đông đặc

ngiêm trọng (a serious forwarding performance impact) trên LSR, vì vậy nó không phải

là giải pháp tốt nhất. Nó có thể không khả thi để thực hiện việc này trong các phương

tiện phần cứng chuyển tiếp gói, hoặc nó có thể là quá đắt. Một giải pháp tốt hơn để sử dụng một nhãn MPLS đặc biệt như đỉnh nhãn trong stack nhãn của các gói mà các LSR cần để ngiên cứu. Nhãn đặc biệt này là một nhãn MPLS, được gọi là nhãn cảnh báo Router.

4.3.3.2 Nhãn cảnh báo router.

Nhãn cảnh báo router có một giá trị của 1 (has a value of 1), và nó có thể xuất iện tại một nơi nào đó trong stack nhãn trừ tại vị trí bottom. Khi một LSR nhận một gói với nhãn l như là đỉnh nhãn, nó biết rằng nó phải thực thi xa hơn gói. Bởi vậy, LSR tháo gỡ nhãn l và thực thi gói. LSR sau đó nhìn vào đỉnh nhãn mới trong stack nhãn và thực hiện một quyết định chuyển tiếp gói bằng việc nhìn vào nhãn đó trong LFIB. Quyết định chuyển tiếp gói này làm cho LSR thực hiện một cuộc tráo đổi, lấy ra hoặc điều hành thêm vào trên stack nhãn và trởi lại giao diện ra và hop kế tiếp cho gói. Trước khi chuyển mạch gói ra ngòai khỏi LSR, LSR đặt nhãn l trở lại như là đỉnh nhãn trong stack nhãn và chuyển các gói đi. Vì vậy, có nhãn cảnh báo router như là đỉnh nhãn không ảnh hưởng đến quyết định chuyển tiếp gói được tạo nên trên gói; nó chỉ ra một cách duy nhất rằng LSR phải kiểm tra gói. Trên các router chạy hệ điều hành của Cisco, các gói

có nhãn cảnh báo router được chuyển đi trong phần mềm, điều đó có nghiã là các máy

chuyển tiếp phần cứng là đi đường vòng (bypassed). Sự sử dụng của nhãn cảnh báo router cho các gói đã được đóng gói là tương tự như sự sử dụng của tùy chọn cảnh báo router cho các gói IP.

Bởi vì nhãn cảnh báo router bắt buộc (forces) LSR đối xử với một gói đã được đóng nhãn trong một cách khác hơn là khi gói đã được đóng nhãn không có nhãn cảnh

dụng trực tiếp cho OAM MPLS. Nhớ rằng một trong các yêu cầu là cho lưu lượng dữ liệu người dùng MPLS và lưu lượng OAM MPLS được chuyên đi trong cùng một đường . Điều này rõ ràng không là trường hợp cho lưu lượng của đỉnh nhãn là nhãn l đặc biệt. Vì vậy, nhãn cảnh báo router không đước sử dụng để gửi đi các gói OAM

MPLS khi kiểm tra một LSP. Nó có thể, tuy nhiên, được sử dụng cho lưu lượng OAM

trở lại. Bởi vì một LSP là không theo một hướng duy nhất (unidirectional), lưu lượng OAM MPLS kiểm tra LSP trong chỉ một hướng duy nhất. Điều này có nghiã là lưu lượng trở lại không kiểm tra cái gì cả; nó chỉ cần được quay trở về nguồn.Lưu lượng trở lại có thể được gửi đi với tùy chọn cảnh báo router vì vậy nó đi đường vòng (bypasses)

qua các máy móc phần cứng chuyển tiếp và có một cơ hộ lớn hơn của việc trở lại đến

nguồn (chance of getting back to the source). Nếu lưu lượng trở lại được đóng nhãn, nó cũng có nhãn cảnh báo router, vì vậy các máy phần cứng chuyển tiếp gói là đi theo đường vòng.

Các gói chuyển tiếp được đóng nhãn (Forwarding Labeled Packets), bạn đã nhìn

thấy một nhãn đặc trưng MPLS được gọi là nhãn cảnh báo vận hành và bảo dưỡng

(Operation and Maintenance Alert Label) mà có một giá trị của 14 (has a value of 14).

Bạn chèn thêm nhãn cảnh báo OAM vào stack nhãn bên dưới nhãn của LSP dưới sự kiểm tra. Hệ điều hành của Cisco không sử dụng nhãn MPLS đặc biệt này ở bất cứ đâu cả. Có điều này là bởi vì sự giới thiệu của một nhãn đặc biệt trong stack nhãn có thể ảnh hưởng tới sự đối xử đối với gói khi nó đang được chuyển đi. Một ví dụ đó là trường hợp của các gói được đóng nhãn load balancing, nơi mà trao đổi trong stack nhãn có thể giới thiệu một cách đối xử chuyển tiếp khác.

Cũng giống như vậy, lưu lượng dữ liệu người dùng thực sự và lưu lượng OAM có thể được chuyển tiếp đi trong cùng một tuyến, trả lại kiểm tra OAM trừ khi trong một vài trường hợp. Một ví dụ thứ hai là sự sử dụng của lấy nhãn ra ở Hop áp chót

(penultimate) (PHP) trong một mạng MPLS trên IP rõ ràng. Trong trường hợp này, gói

đến trên egress LSR với hòan tòan nhãn cảnh báo OAM trong stack nhãn nơi nếu không

thì nó sẽ nhận không có một stack nhãn. Không cái nào của các kĩ thuật OAM đã thảo

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Vận hành và bảo dưỡng trong MPLS ppt (Trang 62 - 65)