Tổng quan về cung cấp và sử dụng nhiờn liệu dầu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các lò hơi công nghiệp ở việt nam (Trang 33 - 36)

2.2. Cỏc loại nhiờn liệu sử dụng trong lũ hơi cụng nghiệp Việt Nam

2.2.2. Tổng quan về cung cấp và sử dụng nhiờn liệu dầu ở Việt Nam

2.2.2.1. Tiềm năng tài nguyờn

Dầu khớ cú vai trũ rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới núi chung và kinh tế Việt Nam núi riờng; là nguồn năng lƣợng cần thiết cho cuộc sống. Theo số liệu thống kờ của BP [4], Việt Nam là quốc gia đứng thứ 28 trờn tổng số 52 nƣớc trờn thế giới cú tài nguyờn dầu khớ. Tớnh đến hết năm 2013, trữ lƣợng dầu thụ xỏc minh của Việt Nam vào khoảng 4,4 tỷ thựng đứng thứ nhất trong khu vực Đụng Nam Á, cũn lƣợng khớ xỏc minh của Việt Nam vào khoảng 0,6 nghỡn tỷ m3, đứng thứ 3 trong khu vực Đụng Nam Á (sau Indonesia và Malaysia). Việt Nam bắt đầu khai thỏc dầu cựng với khớ đồng hành từ năm 1986 (mỏ Bạch Hổ ở thềm lục địa phớa Nam). Dầu khớ đƣợc khai thỏc chủ yếu từ trong lũng thềm lục địa và gúp phần cung cấp năng lƣợng và nhiờn liệu cho phỏt triển kinh tế đất nƣớc, tăng kim ngạch xuất khẩu. [5]

* Cỏc mỏ dầu khớ tại Việt Nam

Toàn ngành đó khai thỏc đƣợc 268,31 triệu tấn dầu thụ; trong đú, sản lƣợng khai thỏc từ Vietsopetro đạt 189,9 triệu tấn, sản lƣợng khai thỏc từ PVEP (Tổng Cụng ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ – Petrovietnam Exploration Production Corporation) đạt 78,3 triệu tấn. Riờng năm 2013, sản lƣợng khai thỏc dầu thụ là 15,25 triệu tấn; năm 2014 đạt 17,39 triệu tấn, đặc biệt trong năm 2015, mức sản lƣợng vẫn tiếp tục tăng và duy trỡ ở mức cao đạt 18,75 triệu tấn.

Những năm qua, ngành Dầu khớ Việt Nam đó nỗ lực đẩy mạnh cụng tỏc tỡm kiếm, thăm dũ, phỏt triển mỏ. Quỏ trỡnh tỡm kiếm thăm dũ trong giai đoạn 2011 – 2015 đó đƣa đƣợc 36 mỏ và cụng trỡnh dầu khớ mới vào khai thỏc. Tuy nhiờn cỏc mỏ dầu này

23

đều cú trữ lƣợng nhỏ (mỏ dầu lớn nhất trong số cỏc mỏ mới phỏt hiện là mỏ Sƣ Tử Đen với trữ lƣợng khoảng 100 triệu tấn, chỉ bằng 1/3 mỏ Bạch Hổ). [5]

2.2.2.2. Hiện trạng và nhu cầu

Cỏc nguồn năng lƣợng đang đƣợc sử dụng gồm cú: gỗ, sức nƣớc, sức giú, địa nhiệt, ỏnh sỏng mặt trời, nhiờn liệu húa thạch (than đỏ và dầu khớ tự nhiờn) và nhiờn liệu hạt nhõn (uranium). Hiện nay, nguồn nguyờn liệu húa thạch chiếm khoảng 90 % nguồn cung cấp năng lƣợng sơ cấp. Trong đú, phần lớn là dầu mỏ

chiếm 40 % năng lƣợng húa thạch, tiếp theo là khớ thiờn nhiờn chiếm 24 %, và than chiếm khoảng 26 %. Nhƣ vậy, dầu khớ chiếm tới 64 % tổng năng lƣợng đang sử dụng của toàn thế giới. [6]

Dầu khớ là nguồn tài nguyờn cú hạn và theo dự kiến chỉ cú thể khai thỏc trong vũng khoảng 40 năm. Chớnh vỡ vậy, cỏc lĩnh vực năng lƣợng khỏc đang đƣợc rỏo riết nghiờn cứu và đƣa vào khai thỏc sử dụng nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu bởi giỏ thành đầu tƣ cao. Nguồn năng lƣợng than đƣợc cho rằng cú thể cũn khai thỏc trong khoảng 200 năm nữa nhƣng do lƣợng khớ CO2 thải ra quỏ lớn và làm tăng nhiệt độ trỏi đất lờn nhanh chúng. Năng lƣợng từ mặt trời, sức giú và súng biển hiện nay chỉ cung cấp đƣợc 10 % trong tổng số năng lƣợng cần thiết do giỏ thành cao và cần một diện tớch lớn nờn chƣa đem lại hiệu quả. [6]

* Nhu cầu sử dụng

Nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm từ dầu mỏ ngày càng tăng do sự bựng nổ dõn số, cỏc ngành cụng nghiệp tiếp tục phỏt triển, đặc biệt là sự bựng nổ của ngành giao thụng do nhu cầu đi lại ngày càng nhiều… Ngoài ra, đõy cũn là nguồn năng lƣợng chƣa thể thay thế ngay bằng nguồn năng lƣợng khỏc. Theo Viện phõn tớch An ninh Năng lƣợng toàn cầu, nhu cầu tiờu thụ dầu toàn cầu sẽ tăng khoảng 60 % trong năm 2020 so với hiện nay. Theo Tổ chức quản trị thụng tin năng lƣợng (Business

Nguồn: Viện năng lượng nguyờn tử Việt Nam

24

Monitori International), nhu cầu tiờu thụ dầu lỏng của thế giới tăng lờn khoảng 107 triệu thựng/ngày trong năm 2030, ở Việt Nam mức tiờu thụ dầu sẽ tăng và đạt mức 460.000 thựng/ngày vào năm 2014. [6]

* Khả năng cung cấp

Ngành dầu mỏ của Việt Nam chỉ mới đi vào khai thỏc nờn vẫn chƣa thể đỏp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nƣớc. Hiện nay, nƣớc ta chủ yếu vẫn là khai thỏc để xuất khẩu dầu thụ, nhập khẩu dầu tinh phục vụ cho nhu cầu nội địa. Một số nhà mỏy lọc dầu đó đi vào hoạt động nhƣ nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn…nhƣng mới chỉ cung cấp đƣợc khoảng 30 % nhu cầu nội địa. [6]

* Sản lượng khai thỏc và trữ lượng dầu mỏ ở Việt Nam

Tớnh đến ngày 31/12/2015 toàn ngành Dầu khớ đó khai thỏc đƣợc 352,68 triệu tấn dầu và 114,03 tỷ m3 khớ cộng dồn. Trong đú, cỏc mỏ dầu trong đỏ múng chiếm tới 80 % trữ lƣợng và sản lƣợng khai thỏc dầu của Việt Nam. Trong giai đoạn 1986 – 2013, sản lƣợng khai thỏc dầu, khớ đó tăng lờn đỏng kể, trung bỡnh đạt trờn 16 triệu tấn dầu thụ/năm, sản lƣợng khớ cũng đạt trờn 7 tỷ m3/năm, tƣơng đƣơng 0,5 % sản lƣợng dầu thụ và 0,2 % tổng sản lƣợng khớ toàn thế giới. Riờng năm 2014, Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam đó khai thỏc đƣợc 17,39 triệu tấn dầu thụ và 10,21 tỷ m3 khớ. Sản lƣợng dầu thụ tăng lờn 18,75 triệu tấn trong năm 2015, đồng thời sản lƣợng khớ khai thỏc cũng tăng lờn và đạt 10,67 tỷ m3

25

Hỡnh 2.1. Sản lượng khai thỏc dầu thụ hàng năm giai đoạn 1986 – 2015 [5]

Số liệu trong hỡnh 2.1 cho thấy sản lƣợng khai thỏc dầu thụ của cả nƣớc tăng ổn định từ sau năm 1986 và đạt đỉnh vào năm 2004 với trờn 20 triệu tấn/năm. Tuy nhiờn sản lƣợng khai thỏc dầu thụ bắt đầu đi xuống từ năm 2005 do sản lƣợng từ cỏc mỏ lớn nhƣ mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng suy giảm mạnh và việc đƣa nhiều mỏ nhỏ vào khai thỏc khụng thể bự đắp đƣợc mức sụt giảm này. Giai đoạn từ 2006 – 2010 đó cú thờm 14 mỏ nhỏ đƣợc đƣa vào khai thỏc nhƣng sản lƣợng khai thỏc chỉ tăng nhẹ trong năm 2009 sau đú tiếp tục đà sụt giảm. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, 36 mỏ và cụng trỡnh dầu khớ đó đƣa vào khai thỏc, trong đú 26 mỏ/cụng trỡnh trong nƣớc, 10 mỏ/cụng trỡnh ở nƣớc ngoài. Cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ hiện nay phải tiến hành tại những khu vực xa bờ và nƣớc sõu nờn chi phớ lớn và mất nhiều thời gian hơn, cỏc phỏt hiện dầu khớ gần đõy chủ yếu là cỏc mỏ cú trữ lƣợng nhỏ. [5]

Hỡnh 2.2. Số mỏ đưa vào khai thỏc trong mỗi chu kỳ 5 năm.[5]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các lò hơi công nghiệp ở việt nam (Trang 33 - 36)