Bản vẽ mẫu rập chi tiết trang trí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đan, bện mây tre trong thiết kế trang phục nữ việt nam (Trang 93 - 95)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

3.3.3.Bản vẽ mẫu rập chi tiết trang trí

3.3. Bản vẽ mẫu rập chi tiết may và chi tiết trang trí

3.3.3.Bản vẽ mẫu rập chi tiết trang trí

Chi tiết trang trí ở bộ trang phục thứ 1 là kiểu đan nong mốt đều được bố trí sole cách điệu theo kiểu dáng của đầm làm điểm nhấn tại eo.

HV. Phạm Thị Ly Hạ 83 Khóa 2015A

Hình 3.12a. Ảnh chụp rập chi tiết Hình 3.12b. Ảnh chụp rập chi tiết trang trí ngang trang trí ½ thân trước bên phải eo ½ thân trước bên trái và thân sau

* Mẫu rập chi tiết của bộ trang phục 2:

Chi tiết trang trí ở bộ trang phục thứ 2 là kiểu đan hình hoa cúc được bố trí theo đường cong ở cổ áo, gồm bảy họa tiết hình hoa cúc được đan bện rời sau đó

đính cốđịnh với nhau ở cánh hoa rồi đính vào cổ áo tạo chi tiết trang trí cho đầm. Bộ rập để thực hiện một bông hoa cúc gồm: bốn nan dọc dài 5cm được xếp

đồng tâm lên nhau tạo thành cánh hoa, và 3 nan dài khoảng 10cm, rộng 0,1cm để đan lần lượt xen kẽ qua các cánh hoa. Như vậy bộ rập hoàn chỉnh chi tiết trang trí cổ áo cho một thân trước và thân sau gồm tổng cộng: 28 nan ngắn và 21 nan dài.

Hình 3.13. Ảnh chụp rập chi tiết trang trí bộ trang phục thứ 2 * Mẫu rập chi tiết của bộ trang phục 3:

Chi tiết trang trí ở bộ trang phục thứ 3 là kiểu đan chiếu, được tạo thành một dải dài vắt chéo từ eo thân trước qua vai và kết thúc bắt chéo ở điểm eo thân sau, tạo hình váy yếm cổđiển. Ngoài ra còn có một dải ngang eo làm điểm nhấn trang trí và cũng để cốđịnh cho hai dây dài bắt chéo.

HV. Phạm Thị Ly Hạ 84 Khóa 2015A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đan, bện mây tre trong thiết kế trang phục nữ việt nam (Trang 93 - 95)