Thiết kế hệ thống nối đất an toàn cho Xưởng Gia Công Cắt Gọt

Một phần của tài liệu đồ án nghiên cứu thiết kế an toàn điện (Trang 49 - 53)

4.2.1. Tính toán và thiết kế

Ta sử dụng hệ thống nối đất gồm các cọc sắt góc có thông số như sau: - Chiều dài cọc là:= 2m

-

- Khoảng cách giữa các cọc là: a = 2m - Thanh ngang: 40x4mm

- Khoảng cách từ mặt đất tới đỉnh cọc: = 0.7m

Sử dụng đồng hồ đo Kyoritsu KEW 4106 ta đo được điện trở của đất: = 16.72 Ω.m và hệ số thời tiết: = 1.4m

Ta có: h = + = 0.7+1= 1.7 (m) Điện trở suất tính toán của đất là: = 16.72×1.4 = 23.408 (Ω.m) Điện trở của 1 cọc là: (ln) (ln)= 9.243 Ω Số cọc lý thuyết là: Chọn n = 2 cọc,khoảng cách giữa các cọc a = 2m Hệ số = = 1

Với số cọc n= 2, a/l =1 tra bảng ta có: Hệ số sử dụng của cọc là =0.855 Số cọc sơ bộ là: n == = 2.702

Vậy chọn số cọc là n = 3, tra bảng ta có hệ số sử dụng của cọc là= 0.78 Bố trí cọc thành dãy ta có hệ số thanh đặc biệt là K = 1

Thanh nối dài 4m và hệ số sử dụng của thanh nối là = 0.8 Điện trở của thanh nối:

ln=ln= 6.56 Ω Điện trở của hệ thống là:

= = = 2.666Ω

Điện trở của hệ thống mới thiết kế thỏa mãn điều kiện . Vậy hệ thống đạt yêu cầu

Qua khảo sát địa hình thì ta nên đặt hệ thống nối đất ở khoảng đất trống ngay phía sau Xưởng Gia Công Cắt Gọt.

Hình 4.3: Sơ đồ nối đất Xưởng Gia Công Cắt Gọt với hệ thống nối đất mới

4.2.2. Dự toán kinh phí

Qua hệ thống mới thiết kế ta có thể dự toán kinh phí như sau:

Bảng 4.2: Dự toán kinh phí hệ thống nối đất Xưởng Gia Công Cắt Gọt

Stt Công việc Đơn vị tính Giá (vnđ) Số lượng Thành tiền (vnđ) 1 Cọc Sắt Cái 100.000 3 300.000

2 Thanh Nối Cái 300.000 1 300.000

3 Nhân Công Người/

ngày 300.000 4 1.200.000

4 Dây nối đất ( Sắt 8 )

Mét 14.000 50 700.000

Tổng 2.500.000

Một phần của tài liệu đồ án nghiên cứu thiết kế an toàn điện (Trang 49 - 53)