.8 Thanh cơng cụ chính trên Simulink

Một phần của tài liệu Đồ án Ứng dụng phần mềm MatlabSimulink mô phỏng hệ điện Gió – Diesel (Trang 32)

New model: Tạo mới một file mô phỏng Simulink. Lệnh tắt ”CTRL+N”

Open model:Mở một file mô phỏng bất kỳ trong thư viện lưu trữ. Lệnh tắt ”CTRL+O”

Help: Trợ giúp về hướng dẫn sử dụng trong Simulink. Lệnh tắt ”CTRL+H”

Cửa sổ Libraries:bao gồm tất cả các khối mô phỏng trong Simulink.

Các khối chức năng cơ bản trong Simulink

Tất cả các khối chức năng đều được xây dựng theo một mẫu giống nhau

như sau:

Mỗi khối có một hay nhiều đầu vào/ra (trừ trường hợp ngoại lệ: Các khối thuộc hai thư viện con Sourcevà Sinks), có tên và ở trung tâm của hình khối chữ nhật có biểu tượng thể hiện đặc điểm riêng của khối. Người sử dụng có thể tùy ý thay đổi tên của khối (nháy kép phím chuột trái vào vị trí tên), tuy nhiên, mỗi tên chỉ có thể sử dụng một lần duy nhất trong phạm vi cửa sổ mơ hình mơ phỏng. Khi nháy kép phím chuột trái trực tiếp vào khối ta sẽ mở cửa sổ tham số Block Parameters(trừ các khối Scope, Slider Gain, Subsystem) và có thể nhập thủ cơng các tham số đặc trưng của khối. Khi nhập xong, nháy chuột trái vào nút OK hay nút Apply để Simulink chấp nhận các tham số vừa nhập.

Nếu nháy kép phím chuột trái vào nút “Help” ta sẽ mở cửa sổ của tiện ích trợ giúp trực tuyến. Nháy một lần phím chuột phải trực tiếp vào khối có tác dụng mở menu chứa các lệnh cho phép soạn thảo và lập định dạng khối.

Simulink phân biệt hai loại khối chức năng: Khối ảo (vitural) và khối thực (not vitural). Các khối thực đóng vai trị quyết định khi chạy mơ phỏng mơ hình Simulink, việc thêm hay bớt một khối thực sẽ thay đổi đặc tính động học của hệ thống đang được mơ hình Simulink mơ tả. Có thể nêu nhiều ví dụ về khối thực như: Khối Sum hay khối Product của thư viện con Math. Ngược lại các khối ảo khơng có khả năng thay đổi đặc tính của hệ thống, chúng chỉ có nhiệm vụ thay đổi diện mạo đồ hoạ của mơ hình Simulink. Đó chính là các

khối như Mux, Demaux hay Enable thuộc thư viện con Signal & System. Một số khối chức năng mang đặc tính ảo hay thực tuỳ thuộc theo vị trí hay cách thức sử dụng chúng trong mơ hình Simulink.

Thao tác kết nối các khối mơ phỏng

Sao chép: Bằng cách gắp và thả “Drag &Drop” nhờ phím chuột phải là

có thể sao chép một khối từ thư viện con (cũng có thể từ một cửa sổ khác ngồi thư viện)

Đánh dấu: Bằng cách nháy phím chuột trái vào khối ta có thể đánh dấu,

lựa chọn từng khối,hoặc kéo chuột đánh dấu nhiều khối cùng một lúc.

Xóa: Có thể xóa các khối và các đường đẵ bị đánh dấu bằng cách gọi lệnh

menu Edit/Clear. Bằng menu Edit/Undo hoặc tổ hợp phím Ctrl+Z ta có thể quay lại thao tác trước đó.

Hệ thống con: Bằng cách đánh dấu nhiều khối có quan hệ chức năng, sau đó

gom chúng lại thơng qua menu Edit/Create Subsystem, ta có thể tạo một hệ thống con mới.

Nối hai khối: Dùng phím chuột trái nháy vào đầu ra của khối, sau đó đi

chuyển mũi tên đến vị trí cần nối. Có thể rẽ nhánh tín hiệu bắng cách nháy phím chuột phải vào một đường có sẵn và kéo đường nối mới tới đầu vào cần nối.

Hình 2.9 Thao tác nối hai khối mô phỏng

Di chuyển đường nối: Để sơ đồ mô phỏng thơng thống và dễ theo dõi,

nhiều khi ta phải di chuyển, bố trí lại vị trí các đường nối. Thao tác nhấn dữ chuột trái dịch chuyển đến vị trí mới.

Tạo vector đường nối: Để dễ phân biệt giữa đường nối đơn và đường nối

menu Format/Wide nonscalar lines để tăng bề dầy của đường nối.

Chỉ thị kích cỡ và dạng dữ liệu của tín hiệu: Lệnh chọn qua menu Format/Signal dimensions sẽ hiển thị kích cỡ của tín hiệu đi qua đường nối.

Lệnh menu Format/Port data types chỉ thị thêm loại dữ liệu của tín hiệu qua đường nối.

Định dạng cho một khối: Sau khi nháy phím chuột phải vào khối,cửa sổ

định dạng khối sẽ mở ra. Tại mục Format ta lựa chọn kiểu và kích cỡ chữ, cũng như vị trí của tên khối, có thể lật hoặc xoay khối. Hai thư mục Foreground Color và Background Color cho phép ta đặt chế độ mầu bao quanh cũng như màu nền của khối.

Hình 2.10 Kéo thả khối cần chọn ra cửa sổ mới

Hộp đối thoại về đặc tính của khối: Chọn menu Edit/Block Properties, hoặc chọn mục Block Properties của cửa sổ định dạng khối,ta thu được hộp đối thoại cho phép đặt một vài tham số tổng qt về đặc tính của khối.

Hình 2.11 Hộp đối thoại về đặc tính của khối

Hộp đối thoại về đặc tính của tín hiệu: Có thể tới được hộp thoại Signal

Properies của một đường nối hoặc bằng cách nháy chuột đánh dấu đường nối trên cửa sổ mơ phỏng, sau đó đi theo menu Edit/Signal Properties từ cửa sổ định dạng đường.

2.2.3 Khai báo tham số trong Simulink

Trước khi tiến hành mơ phỏng ta phải có những thao tác chuẩn bị nhất định: Đó là khai báo tham số và phương pháp mô phỏng. Các thao tác chuẩn bị được thực hiện tại hộp thoại Simulation Parameters. Tại đó tất cả các tham số đều đã có một giá trị mặc định sẵn, nghĩa là: Có thể khởi động mơ phỏng tốt nhất, phải thực hiện chuẩn bị, đặt các tham số phù hợp với mơ hình Simulink cụ thể. [6]

Hình 2.12 Khai báo tham số và phương pháp mô phỏng

3.1 Thiết lập mơ hình mơ phỏng tốc độ gió

Gió là sự chuyển dịch tuần hồn của khơng khí trong khí quyển gây ra do sự nung nóng khơng đều trên bề mặt Trái đất bởi Mặt trời. Trong những điều kiện thuận lợi nhất định có thể sử dụng nguồn năng lượng này phục vụ nền kinh tế quốc dân nói chung và để phát điện nói riêng.

Đặc tính quan trọng nhất đánh giá động năng của gió là vận tốc, nên có thể coi tốc độ gió là nguồn lực của tua bin gió. Do các tuabin gió thường tiếp nhận năng lượng gió ở độ cao H (tốc độ gió trên cao lớn hơn nhiều dưới mặt đất) với vận tốc v khác nhiều so với vận tốc gió đo được ở độ cao (do các trạm quan trác đo được), nên trong tính tốn người ta thường dùng biểu thức sau để xác định tốc độ gió :

V = (3.1)

Trong đó :

là vận tốc gió đo được ở độ cao gần với mặt đất v là vận tốc gió đo được ở độ cao H

là hệ số hiệu chỉnh vận tốc gió ở độ cao H so với vận tốc gió ở độ cao thông thường hệ số này được chọn là 1/7

Để mơ tả chính xác hơn đặc điểm ngẫu nhiên và liên tục của tốc độ gió. Đồ án dựa trên 4 mơ hình thường dùng để phân tích đánh giá tốc độ gió hiện nay , đó là : mơ hình gió cơ bản, mơ hình trận gió, mơ hình gió thay đổi từ từ và mơ hình gió ngâu nhiên.

3.1.1 Gió cơ bản

Gió cơ bản được biểu thị bằng tốc độ gió trung bình theo Weibull tốc độ gió cơ bản được xác định theo biểu thức :

Trong đó :

là vận tốc gió trung bình

tương ứng là hệ số kích thước và hình dạng Weibull cịn gọi là hàm Weibull

Trong thực tế tốc độ gió cơ bản có thể coi là hằng số và bằng với vận tốc gió trung bình đo được

3.1.2 Trận gió

Mơ tả đặc tính tốc độ gió thay đổi đột ngột ( gió giật), thơng thường trận gió được biểu hiện bằng biểu thức :

(3.3) Trong đó :

là tốc độ trận gió tại thời điểm t, nó được xác định theo biểu thức : (3.4) là tốc độ trận gió (m/s);

là thời gian bắt đầu có trận gió ( gió giật ) ( s);

là chu kỳ trận gió ( thời gian tồn tại của trận gió ) (s).

3.1.3 Gió có tốc độ thay đổi từ từ

Tốc độ gió của trận gió có tốc độ thay đổi từ từ được xác định từ tốc độ gió trung bình cộng thêm phần thay đổi của tốc độ gió trong trận gió ( cơn gió ). Trong đó được xác định theo biểu thức :

(3.5)

Trong đó:

phần tốc độ gió tăng thêm trong trận gió có tốc độ gió thay đổi từ từ, (m/s);

maxR tốc độ gió lớn nhất trong trận gió có tốc độ gió thay đổi từ từ, (m/s);

tương ứng thời gian bắt đầu, tồn tại kết thúc của trận gió ,(s); phần vận tốc gió tăng thêm trong thời gian tồn tại trận gió có tốc độ gió thay đổi từ từ được xác định theo biểu thức:

- ) ( 3.6)

3.1.4 Gió thay đổi ngẫu nhiên

Tính ngẫu nhiên của tốc độ gió thường được biểu thị bằng phân lượng tiếng gió ồn ,nó được xác định theo biểu thức:

(3.7) (3.8)

(3.9) Trong đó:

là tần số góc ở đoạn thứ i;

là biến lượng ngẫu nhiên của phân bố đều nó nằm trong khoảng 0~2 ; hệ số biểu thị tính nhấp nhơ;

F là phạm vi tồn tại nhiễu loạn

là tốc độ gió trung bình khảo sát (m/s); N là số điểm lấy mẫu phổ tần .

Mơ hình tốn học của tốc độ gió được xác định tổ hợp từ 4 công thức xác định vận tốc gió ở trên cụ thể là:

V = (3.10) Sử dụng phần mềm mơ phỏng Matlab/Simulinhk thiết lập mơ hình mơ phỏng tốc độ gió được thể hiện trên hình 3.1

Hình 3.1 Mơ hình mơ phỏng tốc độ gió

Trong mơ hình mơ phỏng,vận tốc gió được lấy bằng vận tốc gió trung bình thời gian = 3(s) ; = 3 (s); maxG= 4(m/s); = 9(s); = 3(s) và maxR= 2(m/s) và tốc độ gió thay đổi ngẫu nhiên được thay bằng khối Band-Limited White Noise có trong Matlab/Simulink( đặc tính ngẫu nhiên của khối này tương tự như đặc tính thay đổi ngẫu nhiên của tốc độ gió ). Kết quả được hiển thị trên khối Scope.[3]

3.2 Thiết lập mơ hình mơ phỏng động học tuabin gió

Cơng suất tuabin gió được tính theo cơng thức:

( 3.11) Trong đó: Pm: Cơng suất đầu ra của tuabin (W)

Cp(λ,β): Hệ số biến đổi năng lượng (là tỷ số giữa tốc độ đầu cánh λ và góc cánh β)

A: Tiết diện vòng quay của cánh quạt ( )

ρ: Mật độ của khơng khí, ρ = 1.255 (kg/ ).Từ biểu thức (3.11) ta thấy vận tốc gió là yếu tố quan trọng nhất của công suất; công suất đầu ra tăng theo lũy thừa 3 của vận tốc.

Hệ số biến đổi năng lượng Cp(λ, β) của biểu thức (3.11) được tính như sau:

(3.12)

Với

Như ta đã biết tỷ số tốc độ đầu cánh tuabin gió và tốc độ là:

(3.13) trong đó : ω tốc độ quay của tuabin;

R bán kính của tuabin; v vận tốc của gió.

Do vậy mơmen của tuabin gió được tính như sau:

Mặt khác tua bin gió có thể vận hành theo các quy tắc điều khiển khác nhau tùy thuộc vào tốc độ của gió. Đường cong biểu diễn mối quan giữa và tốc độ gió, như hình 3.2. Từ các biểu thức (3.11), (3.12), (3.13), (3.14) đã phân tích ở trên, mơ hình tua bin gió được xây dựng trên Matlab/Simulink với thơng số đầu vào tốc độ gió, tốc độ của máy phát điện và thơng số đầu ra mơmen, như hình 3.4.

Hình 3.2 Đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa và

Hình 3.4 Mơ hình động học tuabin gió trên phần mềm Matlab/SimulinkNhận xét: Nhận xét:

+ Nếu rotor quay quá chậm: gió sẽ dễ dàng đi qua mà khơng có tác động lên cánh quạt.

+ Nếu rotor quay quá nhanh: cánh quạt như bức tường chắn gió và tốc độ gió phía sau cánh quạt gần như bằng khơng nên hiệu suất rotor gần bằng khơng. Từ đó ta thấy hiệu suất rotor cịn phụ thuộc vào tốc độ máy phát. [4]

3.3 Thiết lập mơ hình mơ phỏng máy phát Diesel

Ta có động cơ Diesel là đối tượng cấp 2 khi mơ tả tốn học:

(3.15) Trong đó:

- hằng số thời gian cấp 1 - hằng số thời gian cấp 2 -Kd là số truyền động cơ

- , đặc trưng cho quán tính và khả năng khuếch đại của thiết bị cung cấp nhiên liệu;

- x,y lần lượt là sự thay đổi tương ứng của lượng cấp nhiên liệu và vòng quay động cơ.

Chia cả hai vế của (3.15) cho Kdta có mơ tả ở dạng tốn tử:

Với K= , T1 = , T2 = , T3 = Ta được hàm truyền điều khiển :

(3.17) Hàm truyền bộ truyền động (actuator):

Trong đó:

(3.18)

Do đó ta có động cơ Diesel và hàm truyền như sau:

Hình 3.5 Hệ thống động cơ Diesel và hàm truyền

Trong Hình 3.5:

-wref, w là tốc độ đáp ứng và tốc độ thực tế

-Hệ thống điều khiển (Control system) có hàm truyền điều khiển được xác định:

Động cơ Diesel được mô phỏng theo sơ đồ Matlab/Simulinkss như hình 3.6 dưới đây:

Hình 3.6 Sơ đồ mô phỏng động cơ Diesel

Khi ta để hệ số khuếch đại K = 20 và các thơng số khác như hình 3.6

Bảng 3.1 Các thơng số điều khiển động cơ Diesel

Hình 3.7 Các thơng số điều khiển động cơ Diesel trên phần mềm

Matlab/Simulink

Ta sẽ nhận được dạng đồ thị tốc độ của động cơ diesel như sau: Dạng đồ thị tốc độ của động cơ Diesel khi K = 20

K =20 T1 =0.01(s) T2 =0.02(s) T3 =0.2(s) T4 =0.25(s) T5 =0.009(s) T6=0.0 384(s) Td = 0.024(s) Tm Tmax = 1pu Pm0 = 0.000270147pu

Hình 3.8 Dạng đồ thị tốc độ của động cơ Diesel khi K = 20

Ta nhận được các giá trị cho động cơ Diesel khi K = 20 như sau: >> Độ quá điều chỉnh ∆hmax = 2%

>> Thời gian đáp ứng Tr = 0.1s >> Thời gian quá độ T2% = 0.7 s

Khi ta thay K = 40 ta được giá trị của động cơ Diesel như sau:

Hình 3.9 Dạng đồ thị tốc độ của động cơ Diesel khi K =40

Ta nhận được các giá trị cho động cơ Diesel khi K = 40 như sau: >> Độ quá điều chỉnh ∆hmax = 1%

>> Thời gian đáp ứng Tr = 0.1s >> Thời gian quá độ T2% = 0.5s

Ta nhận thấy thời gian quá độ của động cơ Diesel khi K = 40 (t = 0.5s)

là nhanh hơn so với K = 20 (t = 0.7s). Cùng với đó độ quá điều chỉnh khi K = 40 (1%) nhỏ hơn so với khi K = 20 (2%). Qua đó ta thấy K = 40 cho chất lượng tốt hơn khi K = 20. Làm tiếp nhận thấy K nằm trong khoảng (15; 75) thì chất lượng tốt hơn cả.

Kết luận: Qua quá trình mơ phỏng, ta lựa chọn được thơng số mơ hình Diesel phù hợp nhất như bảng 3.2.

Bảng 3.2 Thơng số mơ hình động cơ Diesel phù hợp nhất

3.4 Thiết lập

mơ hình mơ phỏng hệ thống điện Gió –Diesel

Sơ đồ hệ thống hỗn hợp gió – diesel như hình 3.10 dưới đây :

Hình 3.10 Hệ thống đơn giản hóa hệ thống hỗn hợp gió – diesel

Đường dây 22kV thường có điện dung đường dây khơng đáng kể, nên ở đây không xét. Tụ bù Q cung cấp vừa đủ công suất phản kháng cho máy phát điện gió, nên khơng xét đến ảnh hưởng trong hệ thống.

K = 40

T1 = 0.01 (s) T2 = 0.02 (s) T3 = 0.2 (s)

T4 = 0.25 (s) T5 = 0.009 (s) T6 = 0.0384 (s) Td =0.024(s)

Hình 3.11 Lược đồ minh họa hệ lai Diesel – Gió độc lập

Hình 3.12 Sơ đồ hàm truyền hệ thống năng lượng Diesel – Gió

Hình 3.13 Sơ đồ mơ phỏng hệ ghép nối Gió – Diesel

25kV, 1000MVA, cấp điện đến lưới 2,4kV thông qua MBA; các khối 3-Phase Fault và 3-Phase Breaker được sử dụng để mô phỏng các thời điểm Transtion Time nguồn gió xảy ra sự cố và cắt nguồn gió gặp sự cố khỏi lưới; năng lượng được cấp cho máy không đồng bộ ASM 2250HP lúc này lấy từ nguồn dự phòng là máy phát điện đồng bộ SM 3,125 MVA sử dụng động cơ Diesel có bộ điều chỉnh tốc độ và điện áp tự động.

Chương IV: Kết quả và thảo luận 4.1 Kết quả mơ phỏng tốc độ gió

Dựa trên mơ hình mơ phỏng tốc độ gió hình 3.1 ta thu được kết quả mơ phỏng trên phần mềm Matlab/Simulink trên hình 4.1 dưới đây

Hình 4.1 Kết quả mơ phỏng tốc độ gió

Chú thích: Đường đặc tính tốc độ gió thay đổi ngẫu nhiên; Đường đăc tính tốc độ gió cơ bản;

Đường đặc tính trận gió;

Đường đặc tính tốc độ gió thay đổi từ từ.

Nhận xét : Các đường đặc tính của tốc độ gió khi mơ phỏng trên phần

Một phần của tài liệu Đồ án Ứng dụng phần mềm MatlabSimulink mô phỏng hệ điện Gió – Diesel (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w