Số lượng lợn nái, trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái giai đoạn mang thai tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 47)

Tháng Số lượng lợn nái mang thai

12/2020 197

1/2021 174

2/2021 186

Trong 6 tháng em đi thực tập thì có 3 tháng là được trực tiếp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái mang thai. Kết quả bảng 4.2 cho thấy số lợn nái mang thai em đã được chăm sóc, nuôi dưỡng qua từng tháng. Trong 3 tháng chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái mang thai em đã thực hiện được một số công việc như hàng ngày cho lợn ăn, tắm chải cho lợn; kết quả được thể hiện tại bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái mang thai trong 3 tháng tại trai

Stt Công việc Số lượng (số lần) Số lượng làm được (số lần) Tỷ lệ (%) 1 Cho lợn ăn hàng ngày 1 lần/ngày (14 giờ chiều) 92 Hoàn thành 100% theo quy định 2 Tắm chải cho lợn nái 1 lần/ngày (tắm 3 lần/tuần) 21 Hoàn thành 100% theo quy định

Như chúng ta đã biết q trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của lợn nái. Chính vì vậy, cần phải chăm sóc lợn nái giai đoạn mang thai ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định. Lợn nái mang thai cho ăn 1 lần /ngày vào lúc đầu giờ chiều (14 giờ chiều).

Vệ sinh tắm chải cho lợn cũng là một khâu vô cùng quan trong trong q trình ni dưỡng lợn, việc tắm chải giúp cho lợn ln sạch sẽ mát mẻ và khơng bị khó chịu khi mang thai. Công việc tắm chải thực hiện thường xuyên 1 lần trong ngày hoặc tắm 3 lần /tuần vào những ngày nắng nóng oi bức đỉnh điểm. Tôi đã thực hiện được 21 lần (đạt tỷ lệ 100%)

Từ những công việc được thực hiện tại trại tôi đã nắm bắt và học hỏi được rất nhiều kỹ năng như:

- Cách điều chỉnh khẩu phần thức ăn cho phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng co lợ nái giai đoạn mang thai, nắm bắt được thể trạng sức khỏe của từng con ở trong chuồng ni để có những biện pháp chăm sóc đặc biệt.

- Học được kỹ năng tắm chải cho lợn nái.

4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái chửa.

4.3.1. Kết quả phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng.

Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị quan trọng trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm rất nhiều yếu tố, vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại,... Trong thời gian thực tập chúng tôi đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn ni. Hàng ngày chúng tôi tiến hành thu gom phân, rửa chuồng, quét lối đi lại giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, gián, đánh bả chuột, quét màng nhện trong chuồng. Phía bên ngồi chuồng chúng tơi rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng, đường đi, dọn vệ sinh ngoài chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh cao hơn.

Thực hiện phương châm ‘‘Phòng bệnh hơn chữa bệnh’’‚ nên khâu phòng bệnh được đặt lên hàng đầu, nếu phịng bệnh tốt thì có thể̉ hạn chế hoặc ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, xoay quanh các yếu tố môi trường, mầm bệnh, vật chủ.

Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp.

Khử trùng: Chuồng trại có chế độ phun thuốc sát trùng định kỳ và không định kỳ bằng các thuốc sát trùng.

Hệ thống nước sạch được dự trữ ở bể lớn rồi được xử lý bằng chlorine với nồng độ khoảng 3 - 5 ppm.

Lịch khử trùng tại trại được quy định như sau:

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái giai đoạn mang thai tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 47)