trình độ đào tạo giai đoạn 2017 – 2020
Đơn vị tính: Người, %
Chỉ tiêu
Tổng số
Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo
Trong đó: lao động đã qua ĐTN
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk).
Bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo được nâng lên qua từng năm. Tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo năm 2017 đạt 35,62% (trong đó qua ĐTN đạt 17,9%), đến năm 2020 tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo tăng lên 46,77% (trong đó qua ĐTN đạt 26,37%). Số lao đ ng được đào tạo phần lớn tập trung ở lao đ ng khu vực thành thị, lao đ ng trong khu vực Nhà nước và m t phần lao đ ng làm việc trong các loại hình doanh nghiệp, số người trong đ tuổi lao đ ng khu vực nông thôn có trình đ kỹ thuật rất thấp.
2.1.2.2. Nhu cầu ĐTN và tìm kiếm việc làm của thanh niên tỉnh ĐắkLắk Lắk
việc làm thì ngày càng khó khăn do yêu cầu trình đ chuyên môn, nghề nghiệp, tay nghề ngày càng nâng lên trong điều kiện kinh tế h i nhập. Thực trạng về việc làm và thất nghiệp của thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk được thể hiện qua bảng 2.5.
Bảng 2. 5: Tình hình việc làm của thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017-2020 Nă Đủ việc là Số lƣợng (ngƣời) 2017 2018 2019 2020
(Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và ã hội Đắk Lắk - Báo cáo tình hình việc làm của Thanh niên tỉnh Đắk Lắk các năm từ 2017 đến 2020)
Qua bảng 2.5 cho thấy lực lượng thanh niên có đủ việc làm ở tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2017 – 2020 tăng từ 111.037 người tư ng ứng vởi tỷ lệ 73,92% năm 2017 lên 129.654 người tư ng ứng với tỷ lệ 79,97% năm 2020. Trong đó tỷ lệ thanh niên có đủ việc làm cao nhất là vào năm 2020 đạt 79,97%. Bằng sự n lực của các cấp, các ngành trong việc ĐTN nâng cao trình đ cho thanh niên nên tỷ lệ thiếu việc làm của thanh niên tỉnh Đắk Lắk chỉ c n 29,03% tỉnh. Xã h i càng phát triền, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng nhiều và quy mô ngày càng lớn được thành lập và hoạt đ ng trên địa bàn Tỉnh đã góp phần giải quyết việc làm cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk. H n nữa đời sống người dân càng cao, nhu cầu được vui ch i giải trí ngày càng nhiều là điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển về du lịch, góp phần tạo thêm việc làm cho người dân nói chung và lực lượng thanh niên nói riêng. Tuy tỷ lệ thiếu việc làm (bao gồm cả thất nghiệp) giảm nhưng vẫn c n khoảng h n 32 nghìn thanh niên thiếu
việc làm hoặc thất nghiệp. Vì vậy, nhu cầu được giải quyết việc làm của thanh niên tỉnh Đắk Lắk vẫn c n rất lớn. Vấn đề đặt ra đối với các cấp các ngành là tạo c h i cho đối tượng thanh niên thu c nhóm này được ĐTN để họ tìm được việc làm phù hợp.
Mặt khác, từ bảng 2.4 cho thấy trong số 162.128 thanh niên có tới 75.828 lao đ ng là thanh niên chiểm tỷ lệ 46,77% chưa qua đào tạo. Điều đó cho thấy nhu cầu về ĐTN cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk là rất lớn. Đ i h i công tác ĐTN cho thanh niên của tỉnh trong những năm tới cần được chú trọng h n nữa.
2.2. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
2.2.1. dựng và t chức thực hiện văn bản về đào tạo nghề cho thanh niên.
Nhiệm vụ kế hoạch giáo dục nghề nghiệp được HĐND, UBND xây dựng và quyết định đưa vào thực hiện tại Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 24/11/2015 của Đại h i Đảng b tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015- 2020; Chư ng trình hành đ ng số 17-CTr/TU ngày 06/7/2016 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng [23] và Nghị quyết số 186/NQ-HĐND về kế hoạch phát triển KT - XH, đảm bảo an ninh - quốc ph ng tỉnh Đắk Lắk 05 năm giai đoạn 2016-2020 ngày 07 tháng 01 năm 2016. Đặc biệt là Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 02/11/2020 của Đại h i Đại biểu Đảng b tỉnh Đák Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 [6].
Trên c sở Nghị quyết của Đại h i đảng b tỉnh, Nghị quyết của HĐND nêu trên, các c quan chức năng đã ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai thực hiện theo th m quyền, cụ thể:
Chư ng trình số 42-CTr/TU, ngày 08/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao [26].
hành Kế hoạch thực hiện Chư ng trình số 42-CTr/TU, ngày 08/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao [28].
Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND, ngày 18/7/2017 của UBND tỉnh Quy định về mức h trợ chi phí đào tạo trình đ s cấp và đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk [29].
Kế hoạch số 2471/KH-UBND, ngày 01/4/2019 của UBND tỉnh về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030 [30].
Triển khai thực hiện Nghị quyết số: 81/2012/NQ-HĐND, ngày 21/12/2012 của HĐND về Chư ng trình việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015, UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện với m t số n i dung chủ yếu sau:
Về tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt đ ng ĐTN.
Ngày 21/12/2012, HĐND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Nghị quyết số: 81/2012/NQ-HĐND về “Chư ng trình làm việc và dạy nghề của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015” Nghị quyết nêu rõ: Mục tiêu: Mục tiêu chung: H trợ phát triển ĐTN, tạo việc làm, tăng cường đưa người lao đ ng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và phát triển thị trường lao đ ng đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH của tỉnh giai đoạn 2012 - 2015. Đầu tư c sở vật chất cho các trường có các nghề trọng điểm đạt cấp đ quốc gia, khu vực và quốc tế; h trợ phát triển hệ thống dạy nghề nhằm nâng cao năng lực đào tạo lao đ ng có kỹ năng nghề cao, đủ về số lượng, từng bước hợp l về c cấu nghề và cấp trình đ , tạo sự đ t phá về chất lượng dạy nghề, góp phần nâng tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo lên 50%, ĐTN 40%; ĐTN cho 96.000 người; Đào tạo, bồi dưỡng cho 3.600 lượt cán b , công chức cấp xã; Nâng cao năng lực cho 1.060 lượt cán b làm công tác việc làm, dạy nghề các cấp; H trợ tạo việc làm cho 3.500 lao đ ng thông qua hoạt đ ng
cho vay vốn giải quyết việc làm; H trợ ĐTN, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho 700 lao đ ng và h trợ cho 500 lao đ ng được vay vốn đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; Đến năm 2015 nâng tỷ lệ lao đ ng tìm việc làm qua Trung tâm giới thiệu việc làm trên 30%. Để phát triển NNL c ng như tạo hành lang pháp l cho hoạt đ ng GD&ĐT, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành rất nhiều văn bản chỉ đạo như: Quyết định số: 1799/QĐ-UBND, ngày 10/8/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc “Ban hành kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015”; Nghị quyết số: 52/2012/NQ-HĐND, ngày 06/7/2012 của HĐND tỉnh Đắk Lắk về việc “Quy định mức thu, sử dụng học phí đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề các trường công lập trực thu c tỉnh từ năm 2012 - 2013 đến năm 2014 - 2015”; Quyết định số: 28/2012/QĐ-UBND, ngày 02/8/2012 của UBND tỉnh Đắk Lắk “ Về ban hành quy định về chính sách ưu đãi sử dụng đất đối với các dự án xã h i hóa thu c l nh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”; Chỉ thị số: 04/2012/CT-UBND, ngày 02/10/2012 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển nhân lực tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Quyết định số: 285/2013/QĐ-UBND, ngày 31/01/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk về “Về ban hành kế hoạch thực hiện chư ng trình Việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015”.
Để thực hiện tốt công tác ĐTN cho thanh niên theo tinh thần các văn bản của trung ư ng, nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND Tỉnh Đắk Lắk xác định việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện là c sở, là công cụ quan trọng để các c quan trên địa bàn tỉnh chủ đ ng triển khai đưa chính sách vào thực tiễn cu c sống, các văn bản về ĐTN cho thanh niên của tỉnh Đắk Lắk được UBND tỉnh giao Sở LĐ- TB&XH là c quan thường trực, chủ trì. Các c quan phối hợp thực thi gồm: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thư ng, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài chính, Sở N i vụ, Sở Thông tin - Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Công an tỉnh, Báo Đắk Lắk Phủ, Đài Phát thanh - Truyền hình
tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã h i tỉnh, Trung tâm cung ứng NNL tỉnh, UBND các huyện, thành phố, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên và các đoàn thể chính trị - xã h i tỉnh, các c sở dạy nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Nhận thức được tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2228/QĐ-UBND ngày 02/10/2012 của UBND tỉnh về Chư ng trình phát triển thanh niên của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2020 của UBND tỉnh về Kế hoạch thực hiện m t số nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kế hoạch thực hiện giai đoạn 2016-2020 trong Quản lý Nhà nước về thanh niên của tỉnh ĐắkLắk; Quyết định số 3352/QĐ-UBND ngày 04/12/2017 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chư ng trình phát triển thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn II (2016-2020).
Tỉnh đoàn Đắk Lắk triển khai Đề án 103 của Trung ư ng Đoàn về H trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015; 2016 -3/2020 Các giải pháp và l trình thực hiện đều hướng đến mục tiêu phát triển NNL chất lượng cao, tạo ra nhiều việc làm, khuyến khích các hình thức tạo việc làm tại ch và đ y mạnh xuất kh u lao đ ng; đồng thời, mở r ng quy mô, chất lượng công tác ĐTN đảm bảo hợp l về c cấu, ngành nghề và phù hợp với nhu cầu của thị trường lao đ ng. C cấu lao đ ng chuyển đổi phù hợp và đáp ứng với yêu cầu chuyển dịch c cấu kinh tế. M i năm, chỉ tiêu đưa ra giải quyết việc làm cho ….người, trong đó m i năm giải quyết việc làm cho …nghìn thanh niên; trên
80% thanh niên được tư vấn nghề nghiệp và việc làm, giảm tỉ lệ thiếu việc làm trong TNNT xuống 7%.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng Kế hoạch ĐTN cho LĐNT đến năm 2020, Tỉnh đoàn Đắk Lắk ban hành Đề án h trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm; chỉ đạo định hướng, triển khai các n i dung trong phạm vi Đề án 103 đến các huyện, thành đoàn nhằm thực hiện tốt công tác hướng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên…
Bảng 2. 6: M t số văn bản liên quan đến công tác quản l nhà nước về ĐTN của tỉnh Đắk Lắk có chứa đựng n i dung về ĐTN cho thanh niên.
Loại STT VB 1 Chỉ thị 2 Chỉ thị Chư n 3 g trình Nghị 4 Quyết 5 Quyết định Quyết 6 định
Quyết 7 định 8 Quyết định Quyết 9 định 10 Quyết định Quyết 11 định Quyết 12 định
13 Quyết định 14 Kế Hoạch Kế 15 Hoạch 16 Kế Hoạch
(Nguồn: Tác giả t ng hợp từ Báo cáo T ng kết 10 năm thực hiện Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020 theo Qu ết định số 1956/QĐ- Tg, của Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 11 năm 2020 của ban chỉ đạo thực hiện đề án 1956).
Như vậy, từ bảng số liệu 2.6 cho thấy. Để thực hiện QLNN về ĐTN nói chung và ĐTN cho thanh niên, các c quan có th m quyền của tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện. Ngoài các văn bản chỉ đạo nêu trên UBND tỉnh, Ban chỉ đạo thực hiện Đề án tỉnh, Sở LĐ-TB&XH, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đ n vị có liên quan triển khai công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn tỉnh c bản được thuận lợi. - Nhìn chung công tác xây dựng, ban hành c chế, chính sách của tỉnh phục vụ ĐTN cho LĐNT trong thời gian qua, được thực hiện tư ng đối kịp thời, đầy đủ đã tạo điều kiện thuận lợi để các đ n vị thực hiện ĐTN cho LĐNT trên địa bàn tỉnh.
nghề cho thanh niên.
Nhằm tăng cường vai tr , trách nhiệm của các sở, ban, ngành trong quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, UBND Tỉnh đã xây dựng và kiện toàn tổ chức b máy quản l nhà nước ĐTN cho thanh niên, đồng thời phân công rõ trách nhiệm của các c quan, cụ như sau:
Ủ bản nh n d n tỉnh Đắk Lắk: Là c quan nhà nước có chỉ đạo, điều hành, điều chỉnh và chu n bị các điều kiện về nguồn lực để triển khai các chính sách giải quyết việc làm cho TNNT, chịu trách nhiệm báo cáo trước H i đồng
nhân dân tỉnh về các n i dung liên quan đến chính sách và trên c sở đó thì h i đồng nhân dân tỉnh thông qua nghị quyết thi hành.
Sở LĐ-TB&XH: Là c quan thường trực, chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, các cấp, các đoàn thể có liên quan. UBND các huyện, thành phố tham mưu, đề xuất cho UBND tỉnh c chế, chính sách giải quyết việc làm và ĐTN nói chung và ĐTN cho LĐNT, lao đ ng vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp.
Chủ trì, phối hợp với các ngành, UBND các huyện, thành phố cập nhật thường xuyên thông tin về thị trường lao đ ng; củng cố, nâng cao chất lượng công tác giới thiệu việc làm, phát triển sàn giao dịch việc làm trên địa bàn tỉnh. Phối hợp với các sở, ngành liên quan lập kế hoạch bổ sung kinh phí hằng năm cho Quỹ giải quyết việc làm của tỉnh và lập dự toán kinh phí thực hiện Chư ng trình hàng năm đảm bảo mục tiêu đã được phê duyệt. Định kỳ hàng năm chủ trì phối hợp với các ngành có liên quan kiểm tra hoạt đ ng tư vấn, giới thiệu việc làm, dạy nghề và XKLĐ của các tổ chức, cá nhân; tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện chư ng trình và báo cáo UBND tỉnh.
lượng quản l , đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt đ ng và thực hiện đúng quy định của pháp luật để người lao đ ng được hưởng đầy đủ các quyền lợi hợp pháp của công dân.
Sở Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở LĐTB&XH lập Quỹ giải quyết việc làm của tỉnh; hàng năm tham mưu cho UBND tỉnh phân bổ các nguồn kinh phí để triển khai thực hiện Chư ng trình. Phối hợp với Sở LĐTB&XH với các ngành có liên quan dự báo nhu cầu đào tạo, giải quyết việc làm trên c sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã h i của tỉnh hàng năm và từng giai đoạn. Tích cực mời gọi, thu hút các dự án đầu tư hoạt đ ng hiệu quả sử dụng nhiều lao đ ng.
Sở Tài chính: Phối hợp với Sở LĐTB&XH, Sở Kế hoạch và Đầu tư cân