Một số kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần khu vực tây nguyên (Trang 107 - 120)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Một số kiến nghị, đề xuất

3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

- Sớm ban hành văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế, chính sách về

hoạt động GĐTP, PYTT phải được điều chỉnh kịp thời, thay thế các văn bản trong thời gian triển khai thực hiện gặp nhiều hạn chế, bất cập.

- Nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện các quy định trong Bộ luật tố tụng hình

sự về giám định tư pháp; sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật giám định tư pháp và PYTT; các quy định về quy trình, quy chuẩn giám định.

- Hoàn thiện thể chế, hệ thống tổ chức PYTT theo hướng chú trọng yếu

tố trọng tâm, trọng điểm, khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Đặc biệt cần ban hành Văn bản mới thay thế Nghị định số 64/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh cho phù hợp với thời điểm hiên tại và lâu dài.

3.3.2. Đối với Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

- Quan tâm lãnh đạo chỉ đạo, đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước cấp

phục vụ cho hoạt động của Trung tâm; sớm điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chế độ tiền lương, phụ cấp thâm niên và các chế độ phụ cấp ưu đãi dành cho cán

95

bộ y tế nói chung và cán bộ làm việc trong lĩnh vực khó khăn, đặc thù như Lao, Phong, Tâm thần, PYTT, HIV…sao cho phù hợp hơn với tình hình thực tiễn, đảm bảo đủ sức hấp dẫn, thu hút và giữ chân cán bộ y tế yêu ngành, yêu nghề và yên tâm công tác.

- Sớm đầu tư xây dựng Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên

trên khu đất được giao (Công văn số 5655/QĐ/UBND-CN ngày 20/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc thống nhất địa điểm xây dựng trụ sở làm việc của Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên) để cán bộ, nhân viên của trung tâm có cơ sở riêng đảm bảo điều kiện làm việc tốt hơn.

- Có sự quan tâm về chế độ, chính sách, cơ sở vật chất…đối với các đơn

vị y tế trực thuộc Bộ Y tế đóng trên địa bàn tỉnh.

3.3.3. Đối với Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên

- Tham mưu cho Bộ Y tế quan tâm thực hiện hiệu quả chính sách thu hút

nhân lực y tế về công tác tại Trung tâm. Có chính sách thu hút, đãi ngộ phù hợp để thu hút các sinh viên y khoa giỏi, các bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi đang công tác tại các Bệnh viện Tâm thần tỉnh Đắk Lắk và khu vực về công tác tại Trung tâm.

- Có chính sách khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa và thu hút các nguồn

đầu tư cho y tế, đặc biệt các dự án dài hạn, kỹ thuật cao đảm bảo phải tuân thủ đúng theo quy định của Pháp luật nhằm giảm bớt kinh phí đầu tư ngân sách của Nhà nước.

- Tạo môi trường, điều kiện làm việc thuận lợi, có chính sách riêng tạo

động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên của Trung tâm cả về mặt tinh thần lẫn vật chất để họ luôn yên tâm, dành trọn tâm huyết phục vụ.

- Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch và xét cử viên

chức đi học…phải công tâm, khách quan đảm bảo đúng quy trình và đúng pháp luật.

96

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực Quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp Y tâm thần trong giai đoạn hiện nay; định hướng nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp Y tâm thần, tôi xin đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả trong hoạt động Pháp Y tâm thần nhằm đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ nghiên cứu về đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên”. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã thể hiện được những nội dung cơ bản sau:

- Thông qua cơ sở lý luận về Quản lý nhà nước hoạt động Pháp y Tâm

thần khu vực Tây Nguyên, luận văn đã chỉ ra được vai trò mang tính quyết định và quan trọng trong hoạt động giám định pháp y tâm thần và hỗ trợ tư pháp;

- Qua số liệu thống kê từ năm 2018 đến năm 2020, luận văn đã tiến

hành tổng hợp, phân tích và đánh giá được thực trạng Quản lý nhà nước về

97

hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên trong thời gian qua. Từ đó tìm ra được những nguyên nhân dẫn tới việc cần phải tăng cường vai trò Quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay và mai sau.

- Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu

quả trong Quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp y Tâm thần nhằm đáp ứng nhu cầu về giám định tư pháp và hỗ trợ tư pháp của các cơ quan trưng cầu giám định. Các giải pháp cụ thể như sau:

+ Giải pháp về hoàn thiện pháp luật;

+ Giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với cơ quan bổ

trợ tư pháp;

+ Giải pháp về hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các Cơ quan tiến hành tố tụng với Cơ quan bổ trợ tư pháp;

+ Giải pháp về nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động giám định pháp y tâm thần;

+ Giải pháp về tổ chức bộ máy, thu hút phát triển nguồn nhân lực;

+ Giải pháp về tổ chức bộ máy;

+ Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ

chuyên môn;

+ Giải pháp về quản lý tài chính;

+ Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ;

+ Giải pháp về công tác quản lý;

+ Giải pháp về Tăng cường thực hiện xã hội hoá công tác y tế;

+ Giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất;

+ Tăng cường hợp tác với các đơn vị liên quan và hợp tác quốc

tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về

chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ngày 02 tháng 6 năm 2005.

2. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 34/2014/TT-BTC quy định mức thu,

chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y, ngày 21 tháng 3 năm 2014.

3. Bộ Tư pháp (2013), Một số vấn đề pháp lý và kỹ năng thực hiện giám

định pháp y, Giám định pháp y tâm thần, Nxb. Tư pháp.

4. Bộ Y tế (2013), Thông tư 47/2013/TT-BYT ban hành quy trình giám

định pháp y, ngày 31 tháng 12 năm 2013.

5. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 5151/QĐ-BYT phê duyệt quy hoạch

mạng lưới các tổ chức PYTT đến năm 2020, ngày 12 tháng 12 năm 2014.

6. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 02/2014/TT-BYT quy định tiêu chuẩn, hồ

sơ, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên pháp y và giám định viên pháp y tâm thần, ngày 15 tháng 01 năm 2014.

7. Bộ Y tế (2015), Thông tư số 18/2015/TT-BYT ban hành quy trình

giám định pháp y tâm thần và biểu mẫu sử dụng trong giám định pháp y tâm thần, ngày 14 tháng 7 năm 2015.

8. Bộ Y tế (2015), Thông tư số 53/2015/TT-BYT quy định điều kiện cơ sở

vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định cho tổ chức giám định tư pháp công lập trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, ngày 28 tháng 12 năm 2015.

9. Bộ Y tế (2019), Thông tư số 23/2019/TT-BYT ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần và biểu mẫu sử dụng trong giám định pháp y tâm thần, ngày 28 tháng 8 năm 2019.

10. Bộ Y tế (2019), Thông tư số 22/2019/TT-BYT quy định tỷ lệ %

tổn thương cơ thể dùng trong giám định pháp y và pháp y tâm thần, ngày

28tháng 8 năm 2019.

11. Bộ Y tế (2019), Quyết định số 5001/QĐ-BYT ban hành mẫu hồ

sơ bệnh án giám định PYTT và mẫu hồ sơ bệnh án bắt buộc chữa bệnh tâm thần, ngày 29 tháng 10 năm 2019.

12. Bộ Y tế (2020), Quyết định 5091/QĐ-BYT ban hành quy trình

điều trị bắt buộc chữa bệnh, ngày 07 tháng 12 năm 2020.

13. Bộ Y tế (2019), Quyết định 5092/QĐ-BYT về quy chế kiểm tra,

bảng kiểm đánh giá công tác giám định pháp y tâm thần, điều trị bắt buộc chữa bệnh, ngày 07 tháng 12 năm 2020.

14. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính (2012), Thông tư liên tịch

số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện NĐ 56/2011/NĐ-

CP, ngày 04 tháng 7 năm 2021.

15. Bộ Y tế - Bộ Tư Pháp (1922), Thông tư liên tịch số 166-BYT-

BTP/TTLT hướng dẫn và quy định về công tác giám định pháp y và pháp y tâm thần, ngày 11 tháng 3 năm 1988.

16. Bùi Quang Huy (2009), Tâm thân phân liêt, nguyên nhân chẩn

đoán và điều trị, Nxb. Y Học, Hà Nội.

17. Chính Phủ (2011), Nghị định số 56/2011/NĐ-CP quy định chế

độ phụ cấp Ưu đãi nghề đối với công chức viên chức công tác tại cơ sở y tế công lập, ngày 04 tháng 7 năm 2011.

18. Chính Phủ (2011), Nghị định số 64/2011/NĐ-CP quy định việc

thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh, ngày 28 tháng 7 năm 2011.

100

19. Chính Phủ (2013), Nghị định số 85/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp, ngày 29 tháng 7 năm 2013.

20. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/NĐ-CP về đào tạo, bồi

dưỡng công chức, viên chức, ngày 01 tháng 9 năm 2017.

21. Dương Văn Lương và cộng sự (2014), Nghiên cứu bệnh tâm

thần và một số yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội ở bệnh nhân tâm thần

giám định nội trú”; Bệnh viện Tâm thần Trung ương I.

22. Dương Quang Minh và Tôn Thất Hưng (2008), “ Điều tra dịch

tễ các rối loạn tâm thần thường gặp tại xã Hương Xuân - Hương Trà -

Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, (số 596/2008), Bộ Y tế, Hà

Nội, tr. 523-530.

23. Trần Văn Cường (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm và hành vi

phạm tội ở bệnh nhân Động kinh trong giám định pháp y tâm thần”, Nội

san tâm thần học, (số 1), tr. 24-32.

24. Trần Văn Cường (1986), “Nhận xét kết quả giám định 1970-

1980”, Nội san Tâm thần số đặc biệt chào mừng hội nghị ngành lần thứ

tư Hà Nội, tr. 16-23.

25. Trần Cao Cường, Ngô Văn Vinh (2011) “ Nghiên cứu một số

trường hợp chậm phát triển tâm thần trong giám định pháp y tâm thần”,

Bệnh viện Tâm thần TW I .

26. Trần Văn Cường và Nguyễn Đăng Dung (1996), “Nghiên cứu

hình thái phạm tội trên một số trường hợp bị bệnh Tâm thần gặp trong

Giám định Pháp y Tâm Thần”, Nội san Bệnh viện Tâm thần Trung ương

1996.

27. Nguyễn Đăng Dung (1989), “Quản lý và điều trị Bệnh Tâm

thần có hành vi nguy hiểm cho xã hội”, Nội san Tâm thần 1989, tr. 162-

166.

28. Nguyễn Đăng Dung (1993), “Pháp y Tâm thần”, Tập san Tâm

101

29. Nguyễn Đăng Đức và Nguyễn Cửu Dy (2000), “ Đánh giá toàn

bộ công tác giám định pháp y tâm thần giai đoạn 1996-1999”, Bệnh viện

tâm thần TP.HCM.

30. Ngô Đình Thư (2008), “Nghiên cứu trên 49 đối tượng đã được

giám định PYTT trong 3 năm 2008-2010”, Bệnh viện Tâm thần Huế.

31. Nguyễn Lâm Giang, Lê Hoàng Vũ và cộng sự (2017), “Nghiên

cứu tỷ lệ các rối loạn tâm thần và một số yếu tố thúc đẩy hành vi phạm

tội ở các đối tượng giám định nội trú giai đoạn 2015-2016”. TTPYTT

khu vực Tây Nam Bộ.

32. Tôn Thất Hưng (2005), “Tìm hiểu các yếu tố liên quan hành vi

gây hại của bệnh tâm thần phân liệt tại một số xã quản lý Dự án bảo vệ

sức khỏe Tâm thần cộng đồng Thừa Thiên- Huế”, Chuyên đề Tâm thần

học, Nxb. Y học, Hà Nội, (số 8), tr. 121-125.

33. Tôn Thất Hưng (2006), “Nghiên cứu tổn hại kinh tế do bệnh

tâm thần phân liệt gây ra và một số yếu tố liên quan tại bảy phường

thành phố Huế”, Tạp chí Y học thực hành, (số 536/2006), Bộ Y tế, Hà

Nội, tr. 163-170.

34. Vương Ngọc Hải và cộng sự (2015) “ Đánh giá khái quát về

công tác giám định pháp y tâm thần tại Trung tâm giám định pháp y

thành phố Cần Thơ”, Trung tâm PYTT Cân Thơ.

35. Quốc Hội 13 (2012), Luật giám định tư pháp số 13/2012/QH13,

ngày 20 tháng 6 năm 2012.

36. Quốc Hội 14 (2018), Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi bổ sung

một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, ngày 20 tháng 11

năm 2018.

37. Quốc hội 14 (2020), Luật thi hành án hình sự số

41/2019/QH14, ngày 14 tháng 6 năm 2019.

38. Quốc Hội 14 (2020), Luật số 56/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giám định tư pháp, ngày 20 tháng 6 năm 2020.

39. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 258/QĐ-TTg phê

duyệt Đề án đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp,

ngày 11 tháng 02 năm 2010.

40. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 319/QĐ-TTg phê

duyệt đề án “Khuyến khích đào tạo và phát triển nhân lực y tế các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, pháp y và Giải phẫu bệnh giai đoạn 2013-2020”, ngày 07 tháng 02 năm 2013.

41. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg

về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp, ngày 01 tháng 01 năm 2014.

42. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 250/2018/QĐ-TTg

phê duyệt Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp, ngày 28 tháng 02 năm 2018.

43. Viện Pháp y tâm thần Trung ương (2018), Tài liệu đào tạo

chuyên môn nghiệm vụ giám định pháp y tâm thần, Hà Nội 2018.

44. Văn phòng Quốc hội (2020), Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-

VPQH về Luật Giám định tư pháp, ngày 15 tháng 7 năm 2020.

45. John Mgrohol (2011), “Medical sistatistics of Mental illness”

Archives of General Spychiatry, 62 (6), pp. 593 – 602.

46. American Psychiatric Association (1996), MINI DSM IV,

Criteres diagnostiques, (Washington DC, 1994), Traduction franaise,

Masson,Paris.

47. Brinded PM, Simpson AI, Laidlaw TM, Fairley N (2001),

Malcolmf, Prevalence of psychiatric disorders in new zealand prisons: a

national study, Academic unit of Forenne Psychintry, Department of

103

psychological medicine Christ church Scholl of medicine Po box 4345, chriptchurch, new zealand phil Brinded @ Health link south. Co. Nz.

48. Wood ward M, Nursten J, williams P. Badger (2000), Mental

disorder and homicide are of epidemiological reseach Epidemiol psychiatry social, 2000 Jul – sep ; 9 (3): tr.171.

104

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần khu vực tây nguyên (Trang 107 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w