uốn; 4. Roi bơi
mắt (stigma), nằm ỏ gốc roi, cú thể coi là cơ quan thị giỏc nguyờn thủy nhất. Điểm mắt là nơi tớch lũy những hạt sắc tố nhỏ, cú thành phần húa học là lipoit. Ở giống Peridinea, điểm mắt cú kớch thước khỏ lớn (đạt tới 25μm), gồm nhiều hạt sắc tố hợp lại thành hỡnh cốc, trong lũng cốc cú dự trữ cỏc hạt ỏ tinh bột trong suốt như một thấu kớnh.
tạo ra dũng nước mang cỏc sinh vật nhỏ vào. Ở gốc roi hỡnh thành một hốc nhỏ gọi là bào khẩu, phần kộo dài của bào khẩu được gọi là bào hầu. Thức ăn qua bào khẩu, qua bào hầu vào nội chất, tại đõy hỡnh thành khụng bào tiờu húa. Sau khi phõn hủy thức ăn, chất dinh dưỡng được hấp thụ cũn chất cặn bó được thải ra ngoài, phớa sau cơ thể. Thức ăn của Trựng roi là vi khuẩn, động vật nguyờn sinh nhỏ và tảo đơn bào. Lối dinh dưỡng như trờn, được gọi là dinh dưỡng động vật hay dinh dưỡng dị dưỡng. Ngoài ra Trựng roi cũn cú khả năng hấp thụ thức ăn trực tiếp qua bề mặt cơ thể gọi là dinh dưỡng hoại sinh.
Cơ quan điều hũa ỏp suất là khụng bào co búp, thường hỡnh thành một hệ thống nằm phớa trước cơ thể, đụi khi cú bể chứa thụng với bờn ngoài.
Trựng roi dinh dưỡng phức tạp hơn Trựng chõn giả. Khi roi chuyển động thỡ sẽ
Một số trựng roi cú khả năng dinh dưỡng tự dưỡng (dinh dưỡng thực vật), tức là chỳng cú thể sử dụng ỏnh sỏng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ nhờ vào lục lạp. Thức ăn dự trữ của Trựng roi là hạt ỏ tinh bột, tinh bột, hạt glucogen, cỏc giọt dầu... trong tế bào chất.
6.2 Đặc điểm sinh sản
Trựng roi cú thể sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh.
Sinh sản vụ tớnh: Phần lớn chia đụi cơ thể theo chiều dọc, trong quỏ trỡnh phõn chia, con vật vẫn phỏt triển bỡnh thường. Sự phõn chia bắt đầu là nhõn, sau đến là nguyờn sinh chất và cuối cựng là thể gốc và màng cơ thể. Kết quả của quỏ trỡnh phõn chia là một cỏ thể cú roi cũn cỏ thể kia sẽ hỡnh thành roi từ thể gốc. Một số trựng roi sau khi phõn chia vụ tớnh, cỏc cỏ thể gắn với nhau tạo thành tập đoàn. Cú thể là tập đoàn dạng cành cõy
(Dinobryon) hay tập đoàn dạng hỡnh cầu (Volvox).
Sinh sản hữu tớnh cú sai khỏc ở cỏc Trựng roi khỏc nhau: Trựng roi thuộc cỏc nhúm Polytoma và Chlamidomonas sinh sản theo kiểu đồng
giao, nghĩa là cỏc giao tử giống nhau. Cỏc trựng roi tập đoàn thuộc họ Volvocidae thỡ sinh sản theo lối dị giao, nghĩa là cỏc giao tử khỏc nhau về hỡnh dạng và kớch thước. Ở tập đoàn Volvox cú hàng nghỡn tế bào, trong đú cú 25 - 30 tế bào sinh dục lớn phỏt triển thành giao tử cỏi, cũn cú 5 - 10 tế bào sinh dục nhỏ phõn chia cho ra 256 tế bào sinh dục đực (giao tử đực). Như vậy ở đõy cú hiện tượng cỏc giao tử gần giống với tinh trựng và noón chấu được hỡnh thành từ cỏc tế bào riờng biệt của cơ thể. Hỡnh thức này gọi là sự sinh sản hữu tớnh noón giao.
6.3 Phõn loại và tầm quan trọng
6.3.1 Trựng roi màu (Trựng roi xanh - Euglenoidea)
Bao gồm cỏc Trựng roi mà cơ thể của chỳng cú hạt màu (chromatophora), chỳng là động vật cú thể dinh dưỡng tự dưỡng hay hỗn dưỡng, sản phẩm đồng húa là cỏc ỏ tinh bột, tinh bột hay cỏc chất dinh dưỡng khỏc. Cỏc giống thường gặp là Euglena, Phacus.
6.3.2 Trựng roi Cú hạt gốc (Kinetoplastida)
Giống Trypanosoma ký sinh trong mỏu của sơn dương, gõy bệnh ngủ "li bỡ" phổ biến ở vựng chõu Phi xớch đạo. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi txe - txe. Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đú kiệt sức và buồn ngủ, nếu khụng chữa thỡ sẽ chết dần trong một giấc ngủ mờ mệt. Loài
Trypanosoma gambiense gõy bệnh ở người, cũn ruồi txe - txe truyền bệnh
là Glossina palpilis. Cơ chế chống miễn dịch của vật chủ ở Trypanosoma
đó được nghiờn cứu kỹ trong những năm gần đõy. Cỏc thế hệ trựng roi ký sinh cú thể thay đổi bản chất sinh húa của khỏng nguyờn bề mặt để trỏnh khỏng thể của vật chủ. Khi thế hệ đầu tiờn của trựng roi xõm nhập vào mỏu của vật chủ cú cựng một vỏ protein bọc ngoài và hệ thống miễn dịch của vật chủ được khởi động để sản sinh cỏc khỏng thể chống lại vỏ protein bọc ngoài. Sau đú một thời gian, thế hệ trựng roi đầu tiờn này bị tiờu diệt, tuy nhiờn cú một vài cỏ thể sống sút và ở chỳng một gen mới đó được hoạt húa khi phõn chia cho thế hệ mới, tạo được lớp vỏ protein bề mặt mới nằm ngoài mục tiờu tấn cụng của khỏng thể vật chủ đang hoạt động. Trong khi hệ thống miễn dịch của vật chủ chưa kịp sản xuất ra khỏng thể mới thỡ cỏc thế hệ mới của Trypanosoma xuất hiện và vỏ của chỳng hoàn toàn cú khả năng miễn dịch, cú nghĩa là Trypanosoma luụn đi trước vật chủ. Mỗi
Trypanosoma cú trờn 100 gen mó húa cho cỏc protein bọc ngoài nờn khả
năng biến đổi của chỳng là rất lớn. Từ phỏt hiện này, người ta tập trung nghiờn cứu cơ chế phõn tử về khả năng ức chế hay kớch hoạt cỏc gen này để ỏp dụng cho phũng chống ký sinh.
donovado gõy bệnh hắc nhiệt (kalaaza), gặp phổ biến ở Nam Á và Trung Á. Nơi ký sinh trong người là gan, thận, tủy xương, lỏ lỏch, tuyến tinh, gõy sưng và thương tổn cỏc bộ phận đú. Bệnh nặng cú thể gõy tử vong (hỡnh 2.14). Loài L. tropica gõy bệnh lở lúet ngoài da, gọi là "mụn phương Đụng". Vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi cỏt (Plebotomus papatasi
và P. sergenti). Bệnh nhõn mọc những mụn đỏ, sưng to và chảy nước
vàng. Bệnh phổ biến ở Trung Đụng, Bắc Phi và Bắc Ấn Độ.
Hỡnh 2.14 Leishmania donovado gõy bệnh hắc nhiệt (theo Dogel)