Hàm strlen( biến chuỗi) : trả về chiều dài thực của
biến chuỗi Hàm strcmp(s1,s2) : so sánh s1,s2. Kết quả trả về một số nguyên n n < 0 : s1 < s2 n = 0 : s1 = s2 n > 0 : s1 > s2
Hàm strcat( s1,s2) : nối chuỗi s1 vào sau chuỗi s2.
Hàm strcpy (s1,s2): chép chuỗi s2 vào s1
s2 : chuỗi nguồn.
Hàm strstr (s1,s2) : tìm sự xuất hiện của chuỗi s2 trong
chuỗi s1. Nếu s2 là con của chuỗi s1 thì trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của s2 trong s1. Ngược lại -> Null
Hàm strupr (s) : đổi chuỗi s thành chữ hoa.
Hàm strlwr (s) : đổi chuỗi s thành chữ thường.
Hàm strncmp( s1,s2,n) : so sánh n ký tự đầu tiên của
s1,s2
Hàm strncpy (s1,s2,n) : sao chép n ký tự đầu tiên của
s2 vào s1.
Hàm strncat (s1,s2,n) : nối n ký tự đầu của s2 vào
cuối chuỗi s1.
Hàm strch(s,ch) : tìm vị trí xuất hiện của một ký tự ch
trong chuỗi s.
Hàm fflush (stdin) : xoá vùng đệm bàn phím
Khi nhập giá trị cho biến bằng hàm scanf ( ) : giá trị biến đưa vào ô nhớ, giá trị phím enter đưa vào vùng đệm.
Khi nhập chuỗi bằng hàm gets( ) chuỗi sẽ được đưa vào vùng đệm, nên trước khi nhập chuỗi phải xoá vùng đệm.
BÀI TẬP
Câu 1: Viết chương trình nhập vào họ tên của bạn. Sau
đó in ra màn hình.
Câu 2: Viết chương trình nhập vào họ tên, tuổi và địa
chỉ. In ra màn hình các thông tin đó.
Câu 3: Viết chương trình nhập vào một chuỗi. Đổi chuỗi
vừa nhập sang chữ hoa.
Câu 4:Viết chương trình nhập vào một chuỗi. Đổi chuỗi
vừa nhập sang chữ thường.
Câu 5:Viết chương trình nhập vào một chuỗi. Cho biết
Mục Lục
Trang
Bài 1:TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C...1
I. GIỚI THIỆU:...1
II. CÁCH KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI:...1
1. Khởi động:...1
2. Thoát khỏi: Nhấn tổ hợp phím Alt _ X hoặc vào menu File / Quit...1
III. CÁCH SỬ DỤNG SỰ TRỢ GIÚP:...1
1. Trợ giúp từ Help File:...1
2. Ví dụ:...1
Bài 2:CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN...3
I. HỆ THỐNG TỪ KHÓA VÀ KÍ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG C :..3
1. Hệ thống từ khóa:...3
2. Bộ ký tự và ký hiệu:...3
3. Tên:...4
II. CÁC KIỂU DỮ LIỆU:...4
III. CÁC LOẠI BIẾN, CÁCH KHAI BÁO, SỬ DỤNG:...5
1. Biến và cách khai báo:...5
2. Biến toàn cục, biến cục bộ: a> Biến toàn cục:...5
IV. LỆNH ĐƠN, LỆNH KÉP:...6
1. Câu lệnh đơn:...6
2. Câu lệnh kép hay còn gọi là khối lệnh:...6
V. THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH :...7
1. Dịch và thực thi chương trình:...7
2. Câu lệnh nhập xuất:...7
BÀI TẬP...9
Bài 3:CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC...10
I. KHÁI NIỆM VỀ LỆNH CẤU TRÚC:...10
II. CÁC LỆNH CẤU TRÚC RẼ NHÁNH:...10 1. Lệnh rẽ nhánh đơn (if...):...10 2. Lệnh rẽ nhiều nhánh (switch):...12 III. CÁC LỆNH ĐƠN NHẰM KẾT THÚC SỚM VÒNG LẶP:...14 1. Lệnh Goto:...14 2. Lệnh break :...15 3. Lệnh continue:...15 IV. CÁC LỆNH LẶP:...15 1. Lặp xác định (for…)...15 2. Lặp xác định (while…):...16 3. Các ví dụ:...17 BÀI TẬP...19 Bài 4:HÀM...21
I. KHÁI NIỆM:...21
1. Khái niệm:...21
2. Tại sao phải xây dựng hàm, sử dụng hàm:...21
II. HÀM :...21
1. Nguyên tắc xây dựng hàm :...21
2. Tham số hình thức và tham số thực của hàm:...23
3. Truyền tham số cho hàm:...23
III. LỆNH THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG HÀM:...24
BÀI TẬP...26 Bài 5:MẢNG...27 I. KHÁI NIỆM MẢNG :...27 II. MẢNG MỘT CHIỀU :...27 1. Khái niệm :...27 2. Khai báo :...27 3. Nhập mảng :...27 4. Xuất mảng :...28 5. Khởi gán biến mảng :...28
6. Toán tử size of:...28
7. Phát sinh mảng số nguyên :...28
8. Sắp xếp mảng một chiều:...29
III. MẢNG HAI CHIỀU :...29
1. Khái niệm :...29
2. Khai báo:...29
3. Khởi gán :...29
4. Xác định phần tử của mảng hai chiều :...29
5. Nhập mảng hai chiều :...30
6. Xuất mảng hai chiều :...30
7. Sắp xếp mảng 2 chiều tăng dần:...30
8. Sắp xếp mảng 2 chiều giảm dần:...31
BÀI TẬP...32
Bài 6:CHUỖI KÝ TỰ...33
I. KHÁI NIỆM CHUỖI LÝ TỰ :...33
II. KHAI BÁO BIẾN CHUỖI:...33
1. Khai báo :...33
2. Nhập xuất dữ liệu với chuỗi :...34
III. CÁC HÀM XỬ LÝ CHUỖI:...35