2.2.1. Phương pháp khảo sát
- Trực tiếp
+ Cân trọng lượng heo trước khi xuất chuồng một ngày từng cá thể bằng cân đồng hồ 100 kg (lồng cân 11 kg) vào buổi sáng.
+ Hàng ngày đánh dấu, ghi heo bệnh và chết, ghi nhận thức ăn.
Dùng số liệu phòng kỹ thuật để biết ngày sinh, nhóm giống của thú khảo sát.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Gồm tất cả các heo con sau khi tách mẹ và chuyển qua khu chuồng nuôi heo cai sữa của các nhóm giống hướng thương phẩm.Với tổng số heo khảo sát được là ( ) con, bao gồm: ( )
2.3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI2.3.1. Nhiệt độ chuồng nuôi 2.3.1. Nhiệt độ chuồng nuôi
Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế.
Cách đo: Nhiệt kế được đặt giữa hai dãy chuồng, thẳng góc nền và cách nền chuồng 1 m, nhiệt độ được ghi nhận bốn lần trong ngày.
Sáng 7 giờ 30 phút – 10 giờ 30 phút. Chiều 13 giờ 30 phút – 16 giờ 30 phút.
2.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng tăng trọng
- Trọng lượng hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi: (TLN21) (kg/con): Áp dụng trong
trường hợp cai sữa không đúng 21 ngày tuổi. Hiệu chỉnh theo hệ số của NSIF, 2004. Công thức: TLN21 = TLCSTT * Hệ số
Trong đó:
TLCSTT: Trọng lượng cai sữa thực tế
Hệ số: Sử dụng hệ số hiệu chỉnh trọng lượng cai sữa toàn ổ về 21 ngày tuổi (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Hệ số nhân hiệu chỉnh trọng lượng cai sữa toàn ổ về 21 ngày tuổi
Tuổi thực tế cân Hệ số Tuổi thực tế cân Hệ số
10 1,50 20 1,03 11 1,46 21 1,00 12 1,40 22 0,97 13 1,35 23 0,94 14 1,30 24 0,91 15 1,25 25 0,88 16 1,20 26 0,86 17 1,15 27 0,84 18 1,11 28 0,82
19 1,07
- Trọng lượng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi (TLX60) (kg/con)
Áp dụng khi ngày xuất không đúng 60 ngày tuổi. Công thức TLX60 = TLXTT + (60 – NTTT) * TTTĐ Trong đó:
TLX60: Trọng lượng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi (kg/con) TLXTT: Trọng lượng thực tế lúc xuất (kg/con)
NTTT: Ngày tuổi thực tế lúc xuất (ngày)
TTTĐ: Tăng trọng tuyệt đối thực tế trong giai đoạn khảo sát (kg/ngày) - Tăng trọng tuyệt đối thực tế (g/ngày)
TTTĐ = (P1- P0) / (T1 – T0) (g/ngày)
Trong đó: P1 là trọng lượng khi xuất thực tế (kg/con) P0 là trọng lượng khi nhập thực tế (kg/con)
T1 – T0 là thời gian nuôi (ngày)
2.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng sử dụng thức ăn
- Tiêu thụ thức ăn hàng ngày của các nhóm giống ở giai đoạn khảo sát (kgTĂ/con/ngày)
TTTĂ = Tổng lượng thức ăn tiêu thụ trong giai đoạn khảo sát / (Số con nuôi * số ngày nuôi).
- Hệ số biến chuyển thức ăn (kgTĂ/kgTT)
HSBCTĂ = Tổng trọng lượng thức ăn tiêu thụ trong giai đoạn khảo sát / Tổng tăng trọng trong giai đoạn khảo sát
2.3.4. Các chỉ tiêu về sức sống
- Tỷ lệ ngày con tiêu chảy (%)
Tỷ lệ ngày con tiêu chảy = (Tổng số ngày con tiêu chảy / Tổng số ngày con nuôi) * 100
- Tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi (%)
Tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi = (Số con có triệu chứng bệnh viêm phổi / Số con theo dõi) * 100
Tỷ lệ có triệu chứng viêm khớp = (Số con có triệu chứng bệnh viêm khớp / số con theo dõi) * 100
2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu được thống kê theo từng nhóm giống và được xử lý thống kê qua phần mềm Excel 2000 và phần mềm Minitab 12.21 for Windows.
Các chỉ tiêu về số lượng được so sánh bằng trắc nghiệm F. Riêng tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi, tỷ lệ có triệu chứng viêm khớp được xử lý bằng trắc nghiệm (2.
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. CHỈ TIÊU VỀ NHIỆT ĐỘ CHUỒNG NUÔI
Bảng 4.1: Nhiệt độ chuồng nuôi ban ngày trong thời gian khảo sát
Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Nhiệt độ ở các thời điểm Trung bình Trung bình Trung bình
7 giờ 30 phút (0C) 26,02 26,30 25.49 10 giờ 30 phút (0C) 30,13 30,82 30,73 13 giờ 30 phút (0C) 32,56 32,49 30,30 16 giờ 30 phút (0C) 30,34 29,62 28,42 N (lần) 120 124 120 Nhiệt độ trung bình (0C) 29,76 29,81 28,73 Nhiệt độ cao nhất (0C) 34,50 34,00 33,50
Ngày có nhiệt độ cao nhất (0C) 22, 24, 27 25, 30 5, 7, 12
Nhiệt độ thấp nhất (0C) 24 25 24
Ngày có nhiệt độ thấp nhất (0C) 17 7, 10 9, 15 Qua thời gian 3 tháng khảo sát, chúng tôi ghi nhận:
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 với 29,81 0C và tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 5 với 28,73 0C.
Nhiệt độ cao nhất ở tháng 3 là 34,5 0C vào những ngày 22, 24, 27 và thấp nhất là 24 0C vào ngày 17.
Nhiệt độ cao nhất ở tháng 4 là 34 0C vào những ngày 25, 30 và thấp nhất là 25 0C vào ngày 7, 10.
Nhiệt độ cao nhất ở tháng 5 là 33,5 0C vào những ngày 5, 7, 12 và thấp nhất là 24 0C vào ngày 9,15.
Qua đó, chúng tôi thấy nhiệt độ chuồng nuôi ở 3 tháng đã khảo sát so với nhiệt độ cho sự phát triển bình thường của heo thì kết quả của chúng tôi là tương đối cao.
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2003, nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp cho heo cai sữa các mức có trọng lượng khác nhau thì có các mức nhiệt độ khác nhau:
3 – 5 28 – 29
5 – 7 26 – 27
7 – 12 24 – 25
Theo Whitemore, 1993, nhiệt độ từ 26 – 28 0C là thích hợp cho heo cai sữa nhỏ hơn 8 kg (nguồn: Trịnh Bé Tư, 2005).
Tuy nhiên, cũng có những ngày trong tháng nhiệt độ tối cao lên tới 34,5 0C với nhiệt độ cao như vậy heo con rất dễ bị stress ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và sức kháng bệnh của heo con.
4.2. CÁC CHỈ TIÊU TRÊN ĐÀN HEO
4.2.1. Khả năng tăng trọng của các heo thuộc các nhóm giống thương phẩm
Khả năng tăng trọng của các heo thuộc các nhóm giống thương phẩm được trình bày qua bảng 4.3, 4.4, 4.5 và biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5.
Bảng 4.2: Trọng lượng của các heo thuộc các nhóm giống hướng giống thương phẩm
Ghi chú: Các số trung bình theo hàng ngang có ký tự khác nhau là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê có ý nghĩa P < 0,05, khá có ý nghĩa P < 0,01, rất có ý nghĩa P < 0,001 và không có ý nghĩa P > 0,05.
Biểu đồ 4.1: Trọng lượng cai sữa thực tế
Trọng lượng cai sữa thực tế: của các heo tính chung cho 6 nhóm giống thương
phẩm là
Trong đó:
Cao nhất là nhóm với kg/con. Kế đến là nhóm với kg/con. Kế đến là nhóm với kg/con. Kế đến là nhóm với kg/con. Kế đến là nhóm với kg/con. Thấp nhất là nhóm với kg/con. Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy
Trọng lượng xuất trung bình thực tế của heo cai sữa: tính chung cho 6 nhóm
giống thương phẩm là kg/con. Trong đó:
Qua xử lý thống kê, chúng tôi nhận thấy
Biểu đồ 4.2: Trọng lượng xuất thực tế
Bảng 4.3: Trọng lượng hiệu chỉnh của heo con thuộc nhóm giống thương phẩm
Biểu đồ 4.3: Trọng lượng hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi
Trọng lượng cai sữa trung bình hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi: tính chung cho 6
nhóm giống heo là kg/con.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi nhận thấy
Theo Trịnh Bé Tư, 2005, khảo sát tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú, có trung bình hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi tính chung cho các nhóm giống là 5,23 +_ 1,11 kg/con, kết quả của chúng tôi cao hơn của tác giả trên.
Trọng lượng xuất trung bình hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi: của các heo con
tính chung cho 6 nhóm giống là: kg/con. Trong đó:
Cao nhất là nhóm.
Qua xử lý thống kê chúng tôi nhận thấy sự khác biệt về thể trọng trung bình lúc xuất của các heo con thuộc về trọng lượng trung bình lúc xuất của các heo con thuộc 6 nhóm giống là rất có ý nghĩa về mặt thống kê với .
Theo Trần Quốc Cường, 2007 khảo xát tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú ghi nhận trên 3 nhóm giống D(LY), DL, DY tương ứng là 19,9; 19,9 và 19,8 kg/con/ngày thì kết quả của chúng tôi thấp hơn ở tiêu tốnthức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn.
Bảng 4.4: Tăng trọng tuyệt đối thực tế và tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi
Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối thực tế giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi
Tăng trọng tuyệt đối thực tế giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi: của các heo cai sữa
tính chung cho 6 nhóm giống là g/ngày. Trong đó: Cao nhất là nhóm dy với 337 ( 36,8 g/ngày, kế đến là nhóm d (ly) với 303 ( 39,44 g/ngày và thấp nhất là nhóm dl với 291 ( 57,62 g/ngày.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy sự khác biệt về tăng trọng tuyệt đối thực tế của heo con thuộc 3 nhóm giống là rất có ý nghĩa về mặt thống kê với p < 0,001.
Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi: của các heo cai
sữa tính chung cho g/ngày. Trong đó: Cao nhất là nhóm dy với g/ngày, kế đến là nhóm d (ly) với 294 ( 37,88 g/ngày và thấp nhất là nhóm dl với 280 ( 53,36 g/ngày.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy sự khác biệt về tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh của heo con thuộc 3 nhóm giống là rất có ý nghĩa về mặt thống kê với p < 0,001.
4.2.2 Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn tính chung cho các heo khảosát sát
Bảng 4.5: Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn
Chỉ tiêu TSTK
Tiêu thụ thức ăn (kg/con/ngày)
Hệ số biến chuyển thức ăn (kgTĂ/kgTT) N (ô)
X SD CV (%)
Tiêu thụ thức ăn hàng ngày tính chung cho các heo khảo sát là 0,49 (0,06 kg/ngày
Hệ số biến chuyển thức ăn cũng được tính chung cho các lô theo dõi là 1,48 ( 0,24 kgtă/kgtt.
Theo Nguyễn Minh Hiếu, 2003, ghi nhận tại xí nghiệp heo giống Đông Á tương ứng là kg/con/ngày và kgTĂ/kgTT. Kết quả của chúng tôi hơn ở hệ số biến chuyển thức ăn và hơn về chỉ số tiêu thụ thức ăn.
Theo Lê Thị Hoa, 2003, ghi nhận tại xí nghiệp heo giống Đông Á tương ứng là 0,48 kg/con/ngày và 1,62 kgTĂ/kgTT. Kết quả của chúng tôi hơn ở tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn.
Bảng 4.6: Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của heo con thuộc các nhóm giống thương phẩm
Qua bảng chúng tôi nhận thấy tỷ lệ nuôi sống tính chung cho 6 nhóm giống là %. Trong đó: Tỷ lệ nuôi sống nhóm cao nhất với % và thấp nhất là nhóm với %.
Qua xử lý thống kê, chúng tôi thấy sự khác biệt vê tỷ lệ nuôi sống của heo cai sữa thuộc 6 nhóm giống là không có ý nghĩa về mặt thống kê với p > 0,05.
Theo Nguyễn Minh Hiếu, 2003, ghi nhận tại xí nghiệp heo giống Đông Á thì tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 21 – 60 ngày tuổi là %. Kết quả của chúng tôi hơn.
Theo Ngô Văn Tới, 2005, ghi nhận tại trại Xuân Phú ghi nhận về tỷ lệ nuôi sống là %. Kết quả của chúng tôi cũng hơn. Có sự khác biệt này là do trong quá trình chọn nuôi chúng tôi theo dõi tất cả các heo kể các những con có tình trạng sức khỏe
yếu, con có thể trọng thấp nên tỷ lệ hao hụt cao hơn so với ghi nhận của các tác giả trên.
Bảng 4.7: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi và tỷ lệ có triệu chứng viêm khớp của heo con thuộc các nhóm giống thương phẩm
Qua bảng chúng tôi nhận thấy tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi và tỷ lệ có triệu chứng viêm khớp tính chung cho các nhóm giống thương phẩm tương ướng là .
Theo Trần Ngọc Phương Nam (2008) ghi nhận tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú với 3 tỷ lệ tương ứng là 0,8 %; 4,09 % và 2,05 %. Với ghi nhận của tác giả trên thì kết quả của chúng tôi thấp hơn ở tỷ lệ ngày con tiêu chảy, thấp hơn ở tỷ lệ có triệu chứng viêm khớp và cao hơn ở tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi.
Theo Ngô Văn Tới (2005) ghi nhận tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú với 3 tỷ lệ tương ứng là 0,82 %; 1,36 % và 0,84 %. Với ghi nhận của tác giả trên thì kết quả của chúng tôi hơn ở tỷ lệ ngày con tiêu chảy và ở tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi và hơn ở tỷ lệ có triệu chứng viêm khớp.
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Qua thời gian khảo sát từ tháng 03/2009 đến 05/2009 trên heo cai sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú chúng tôi rút ra được nhận xét sau: - Nhiệt độ chuồng nuôi tương đối cao và chênh lệch trong ngày tăng theo các tháng khảo sát.
- Trọng lượng nhập thực tế, trọng lượng xuất thực tế và tăng trọng tuyệt đối thực tế tương ứng là kg/con; kg/con và g/con/ngày.
- Trọng lượng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi. Trọng lượng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi và tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của các nhóm giống hướng thương phẩm trung bình tương ứng là kg/con; kg/con và g/con/ngày.
- Tiêu thụ thức ăn trên ngày và hệ số biến chuyển thức ăn tính chung cho các nhóm heo khảo sát tương ứng là kg/con/ngày và kgTĂ/kgTT.
- Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ có triệu chứng viêm phổi và tỷ lệ viêm khớp của heo con cai sữa thuộc các nhóm giống hướng thương phẩm tương ứng là %; % và %.
5.2. ĐỀ NGHỊ
- Cần có các biện pháp điều chỉnh nhiệt độ kịp thời để hạn chế nhiệt độ lên quá cao hoặc xuống thấp nhắm hạn chế heo bị stress nhiệt. Như mắc thêm quạt đẩy vào những lúc trời nóng hay che rèm, thêm đèn sưởi ấm vào những lúc trời lạnh
- Tiếp tục công tác quản lý tốt con giống, tuyển chọn heo con theo mẹ kỹ hơn khi bắt đầu chuyển qua cai sữa để đảm bảo sự đồng đều về thể trọng.
Chương 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Chính, 2003. Giáo trình thực hành giống gia súc và gia cầm. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.
2. Trần Văn Chính, 2003. Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab 12.21 for Windows. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh
3. Lê Thị Kim Hoa, 2003. Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của heo cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi tại xí nghiệp heo giống Đông Á. Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Minh Hiếu, 2003. Khảo sát khả năng sinh trưởng và một số bệnh thường gặp trên heo cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi tại xí nghiệp heo giống Đông Á. Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.
5. Trần Ngọc Phương Nam, 2008. Khảo sát khả năng sinh trưởng của heo cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi thuộc một số nhóm giống tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú. Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.
6. Võ Văn Ninh, 2002. Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB trẻ TP. Hồ Chí Minh
7. Võ Văn Ninh, 2001. Bài giảng chăn nuôi heo. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.
8. Phạm Trọng Nghĩa, 2005. Giáo trình giống đại cương. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.
9. Trương Quốc Cường, 2007. Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của heo cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi thuộc một số nhóm giống tại xí nghiệp chăn nuôi Xuân Phú. Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuôi Thú Y,