Sức kháng nhổ tính toán của nhóm cọc tính bằng N, phải đ-ợc tính nh- sau:
QR = Qn = ug Qug (10.7.3.7.3-1) ở đây:
ug = hệ số sức kháng quy định trong Bảng 10.5.5-2 Qug = khả năng kháng nhổ danh định của nhóm cọc (N) Sức kháng nhổ, Qug của nhóm cọc phải đ-ợc lấy số nhỏ hơn trong:
Tổng của sức kháng nhổ của cọc đơn, hoặc
Khả năng kháng nhổ của nhóm cọc đ-ợc xem nh- là một khối.
Đối với nhóm cọc trong đất rời. Trọng l-ợng của khối bị nâng sẽ đ-ợc xác định bằng cách dùng sự truyền của tải trọng là 1/4 từ đế của nhóm cọc trong Hình 1. Trọng l-ợng đơn vị nổi sẽ đ-ợc dùng cho đất bên d-ới mức n-ớc ngầm.
Trong đất dính, khối kháng lại lực nhổ khi cắt không thoát n-ớc sẽ đ-ợc lấy theo Hình 2. Lực kháng nhổ danh định có thể tính nh- sau:
Qn = Qug = (2XZ + 2YZ) Su+ Wg (10.7.3.7.3-2) ở đây:
X = chiều rộng của nhóm, cho trong Hình 2 (mm) Y = chiều dài của nhóm, cho trong Hình 2 (mm)
Su = c-ờng độ kháng cắt không thoát n-ớc trung bình dọc theo thân cọc (MPa) Wg = trọng l-ợng của khối đất, cọc và bệ cọc (N)
Hệ số sức kháng cho khả năng kháng nhổ danh định của nhóm cọc, Qug đ-ợc xác định nh- là tổng các lực kháng nhổ của các cọc đơn, sẽ đ-ợc tính giống nh- cách tích cho khả năng kháng nhổ của cọc đơn cho trong Bảng 10.5.5-2.
Hệ số sức kháng cho khả năng kháng nhổ của nhóm cọc đ-ợc xem nh- là một khối đ-ợc cho trong Bảng 10.5.5-2 cho nhóm cọc trong đất sét và trong cát.
Hình 10.7.3.7.3-1- Lực nhổ của nhóm cọc đặt gần nhau trong đất rời (theo Tomlinson, 1987)
Khối đất do nhóm cọc nhổ lên
Hình 10.7.3.7.3-2- Lực nhổ của nhóm cọc trong đất dính (theo Tomlinson, 1987) 10.7.3.8. Tải trọng ngang
Đối với các cọc chịu tải trọng ngang, đầu cọc sẽ đ-ợc ngàm vào bệ cọc. Bất kỳ đất bị xáo trộn nào hoặc các lỗ rỗng đ-ợc tạo ra trong quá trình đóng cọc sẽ đ-ợc thay thế bằng vật liệu hạt đ-ợc đầm chặt. Các ảnh h-ởng của t-ơng tác đất-kết cấu hoặc đá-kết cấu giữa các cọc và đất bao gồm số l-ợng và khoảng cách các cọc trong nhóm phải đ-ợc xem xét khi thiết kế các cọc chịu tải trọng ngang.