3. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị về chuyển đổi số trong hệ thống Tài chính Ngân hàng Việt Nam
3.3 Kiến nghị giải pháp vi mô
Sauđây là một số giải pháp từphía các ngân hàng thương mại, bộphậnđóng vai trị chính trong việc tiến hành và phát triển ngân hàng điện tử.
3.3.1 Chiến lược phát triển và quản lý hệ thống khách hàng
Trong xu thế toàn cầu hố và sựphát triển cơng nghệ thơng tin cho phép các đối thủcạnh tranh mởrộng thịtrường không chỉtrong phạm vịmột nước mà là trên tồn thếgiới. Nó tạo ra cho các ngân hàng có chiến lược marketing mạnh nhiều cơ hội và thách thức những ngân hàng có quy mơ khách hàng nhỏ. Hơn bao giờ hết, đẩy mạnh marketing phát triển hệ thống khách hàng là nhiệm vụ đầu tiên của các ngân hàng.
Ngày nay, sự khác biệt của các dịch vụtài chính giữa các ngân hàng khơng cịn là bao. Ngân hàng nào cũng có các dịch vụ như nhau Rất khó khăn đểtrở nên nổi trội trên thị trường. Do vậy cần phải duy trì một mối quan hệ tốt đối với khách hàng. Duy trì chất lượng dịch vụ, xây dựng kếhoạch giữ vững thị phần và quy mơ khách hàng. Nghiên cứu tìm hiểu kểcả nhu cầu nhỏ của khách hàng nhằm mang lại cho khách hàng dịch vụ cần thiếtđúng lúc. Phương châm là "đúng người,đúng sản phẩm, đúng lúc" Một số yêu cầu cụ thể đối với ngân hàng:
* Hiểu khách hàng
- Xây dựng cơsở dữ liệu vềkhách hàng, các sở thích, nhu cầu thiết yếu, thứyếu. Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua việc phát triển dịch vụ, sản phẩm và xây dựng giá cho mỗi loại khách hàng
* Luồng phân phối sản phẩm
- Các luồng sản phẩm mới phải thường xuyên được tung ra xen kẽ luồng sản phẩm cũ. Giúp khách hàng ln có nhiều sựlựa chọn. Đi đơi với việc này là các chiến dịch quảng bá khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm mới.
* Tạo ra khách hàng
- Điều này địi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp, chủ động biến nhu cầu tiềm năng của khách hàng thành nhu cầu thực sự, xoá bỏ định kiến của khách hàng, tăng cường dịch vụ sau bán hàngđểnhanh chóng lấp đầy các "khe hở" hiểu biết chưa đầy đủ về dịch vụ của khách.
3.3.2 Xây dựng chiến lược đầu tư thực hiện ngân hàng điện tử
- Mỗi ngân hàng cần phải xây dựng một chiến lược công nghệthông tin cho ngân hàng mình nhằm thực hiện chiến lược tổng thểcủa ngân hàng, có tính đến nội lực. Tránh tình trạng đầu tư tràn lan, mất cânđối, thời gian hoàn thiện kéo dài. Với 15% trong số các ngân hàng thể hiện quan tâm đối với ngân hàng điện tử hiện nay thì quả là đáng ngại. Thực tế, đầu tư cho ngân hàngđiện tửyêu cầu một lượng vốn quá cao mà không phải ngân hàng nào cũng đáp ứng nổi.
- Các ngân hàng đã tham gia thực hiện ngân hàng điện tử cần thực hiện triệtđể hệ thống ngân hàng điện tử đã xây dựng, tránh tình trạng lãng phí vềngười và của.
- Cuối cùng, các ngân hàng không quên phối kết với các nhà hoạch định kinh tếvĩ mơ, các ngành có liên quanđể có thể từng bước hồn thiện cơchế, chính sách nhất là cơ sở hạ tầng truyền thơng, chi phí giao dịch điện tử.
3.3.3 Vấn đề an toàn và bảo mật
Vấnđềan toàn và bảo mật là vấnđềquan trọngđối với ngân hàngđặc biệt là ngân hàngđiện tử.Đểdẫn tới thành công trong phương thức cung cấp dịch vụngân hàng mới này, điều đầu tiên là ngân hàng phải chiếm được lòng tin của khách hàng. * Áp dụng các biện pháp an toàn cần thiết
- Vềmặt kỹthuật, hiện nay một sốcác ngân hàng các hệthống an toàn nhưSecure Sockets Layer (SSL) hay Secure Electronic Transaction (SET). Ngoài ra các ngân hàng cần thiết lập một chính sách quản lý rủi ro nội bộ. Cuốn "Nguyên tắc quản lý rủi
ro cho các hoạtđộng ngân hàngđiện tử" do BASEL phát hành là một tài liệu tham khảo rất tốt.
* Giáo dục khách hàng
- Thực tế, những sơxuất của khách hàng do thiếu hiểu biếtđã dẫnđến những rủi rođáng tiếc. Khách hàng dường như phó mặc cho ngân hàng và khơng nghĩrằng mình cũng phải có trách nhiệm tự bảo vệ.
3.3.4 Thiết kế trang chủ và tận dụng tiến bộ của trang chủ
- Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần lưu tâm hơnđến vấnđềthiết kếtrang chủ, sao cho đẹp mắt, hấp dẫn hơn, thông tin cập nhật, phong phú hơn nhằm thu hút chú ý của khách hàng.
- Các ngân hàng cần cân nhắc đến việc tổ chức nhiều các giao dịch thực sự trên các trang chủ hơn nhằm chiếm lịng tin khách hàng, xố bỏ mối e ngại banđầu của khách hàng về Internet-banking, làm Internet-banking trở nên phổ biến.
Tài liệu tham khảo
1. FSI (2022).“Giải pháp chuyển đổi số trong ngành ngân hàng Digibank”
https://fsivietnam.com.vn/chuyen-doi-so-trong-ngan-hang/
2. FSI (2020).“Chuyển đổi số trong ngành dịch vụ tài chính”
https://fsivietnam.com.vn/chuyen-doi-so-trong-nganh-dich-vu-tai-chinh-22734/ 3. Tạp chí Tài chính (2022).“Chuyểnđổi sốvà những vấnđề đặt ra trong phát triển
dịch vụ tài chính - ngân hàng ở Việt Nam”
https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/chuyen-doi-so-va-nhung-van-de-dat-ra-tron g-phat-trien-dich-vu-tai-chinh-ngan-hang-o-viet-nam-344933.html
4. Đức Việt (2021). “Ưu tiên phát triển ngân hàng sốtrong quá trình chuyểnđổi số tại Việt Nam”
https://thoibaotaichinhvietnam.vn/uu-tien-phat-trien-ngan-hang-so-trong-qua-tri nh-chuyen-doi-so-tai-viet-nam-97420.html
5. Đức Dũng (03/09/2021).“Chuyển đổi số: Đâu là nhân tố quyết định?”
https://baotintuc.vn/kinh-te/chuyen-doi-so-dau-la-nhan-to-quyet-dinh-20210903 090449503.htm
6. Nam A Bank (03/01/2020).“Ngân hàng Việtđẩy mạnhứng dụng trí tuệnhân tạo song song với bảo mật”
https://www.namabank.com.vn/ngan-hang-viet-day-manh-ung-dung-tri-tue-nhan -tao-song-song-voi-bao-mat
7. Thời báo Ngân hàng (27/07/2017).“Tìm hiểu về ứng dụng T’Aio của TPBank”
https://thoibaonganhang.vn/tim-hieu-ve-ung-dung-taio-cua-tpbank-65781.html#: ~:text=T'Aio%20hiện%20có%20thể,khoản%2C%20đăng%20ký%20khoản%20vay …
9. Hồng Gấm (2021). “Số hóa ngân hàng - 'gã khổng lồ' tạođột phá cho ngành dịch vụ tài chính Việt Nam”
https://doanhnhantrevietnam.vn/so-hoa-ngan-hang--ga-khong-lo-tao-dot-pha-ch o-nganh-dich-vu-tai-chinh-viet-nam-d4998.html
10. PGS.TS. Nguyễn Kim Anh (2018). “Ứng dụng cơng nghệtài chính (Fintech) trong hoạt động tài chính vi mơ hướng tới phổ cập tài chính Việt Nam”
11. TS. Đồn Thanh Tùng (2017). “Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực chứng khoán”
https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-linh -vuc-chung-khoan-126484.html
12. Kim Thoa (2021).“Sản phẩm bảo hiểm cần theo kịp thờiđại 4.0”
https://tinnhanhchungkhoan.vn/san-pham-bao-hiem-can-theo-kip-thoi-dai-4-0-p ost287016.html
13. Võ Thị Thanh Tuyền (2021).Thúc đẩy chuyển đổi số trong ngân hàng: Cơhội và thách thức
https://namdong.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=1&id=329&tc=27892
14. Trần Quý (2022).Dấuấn chuyểnđổi số từ thành tựu của ngành Tài chính - Ngân hàng
https://thanhtra.com.vn/kinh-te/tai-chinh-ngan-hang/dau-an-chuyen-doi-so-tu-t hanh-tuu-cua-nganh-tai-chinh-ngan-hang-192439.html
15. ThS.Trần Linh (2020). “Phát triển cơng nghệ số trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính”
https://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-cong-nghe-so-trong-linh-vuc-ngan-han g-tai-chinh.htm
16. SSC (2017). “Định hướng phát triển công nghệ thông tin chứng khốn với cách mạng cơng nghiệp 4.0”
http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/oracle/webcenter/portalapp/pages/vi/aptcnoi dungchitiet.jspx?id=1248&_afrLoop=3122818701000&_afrWindowMode=0#%40 %3F_afrLoop%3D3122818701000%26id%3D1248%26_afrWindowMode%3D0%2 6_adf.ctrl-state%3Den5obokx3_9
17. Tạp chí Tài chính (2018). Ngành Chứng khốn chủ động nắm bắt cơhội từ cuộc CMCN 4.0
https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nganh-chung-khoan-chu-dong-nam-bat-c o-hoi-tu-cuoc-cmcn-40-139879.html
18. Minh Phương, Tuệ Thy, TTXVN (2021).Điểm tựa bứt phá của chứng khoán Việt
https://baotintuc.vn/long-form/emagazine/diem-tua-but-pha-cua-chung-khoan-vi et-20211224083639158.htm