- Trong stateFulWidget key được sử dụng để hỗ trợ việc thay đổi trạng thái.
Dưới đây là danh sách những toán tử số học được hỗ trợ bởi Dart.
Toán tử Sử dụng
+ Cộng
- Trừ
-expr phủ định(đảo dấu của biểu thức)
* Nhân
/ Chia
~/ Chia lấy phần nguyên
% Chia lấy phần dư
Output là:
Hầu hết các toán tử là những dấu ta thường thấy trong toán học. Chỉ có dấu thì mới gọi là
toán tử ~/.
3.2 Toán tử tiền tố và hậu tố
Ngôn ngữ Dart cũng hỗ trợ cả những toán tử tăng giảm dạng tiền tố và hậu tố.
Dưới đây là danh sách các toán tử tăng giảm và dạng tiền tố và hậu tố được hỗ trợ bởi Dart
++var var = var + 1
var++ var = var + 1
--var var = var - 1
var-- var = var - 1
3.2.1 var++
Giá trị biểu thức ++var là var + 1. Khi bạn chèn biểu thức vào một câu lệnh in, đầu tiên
trình biên dịch sẽ tăng biến thêm 1 sau đó mới in ra giá trị của biến đó.
Output: 6
Giá trị sau khi tăng là 6, hay 5 + 1, được biểu thị ra output. 3.2.2 var++
Giá trị biểu thức của var++ là var. Khi bạn chèn biểu thức vào một câu lệnh in, đầu tiên
Output:
56 6
Trong trường hợp này, câu lệnh print sẽ hiển thị giá trị của biến trước sau đó mới tăng nó
lên. 5 là output của dòng print(postfixIncrement++); , trong khi đó câu lệnh print được gọi
là giá trị của biến sẽ được tăng lên. Dòng print(postfixIncrement); sẽ cho ra output là 6.
3.2.3 --var
Giá trị biểu thức là --var là var - 1. Khi chúng ta chèn biểu thức vào câu lệnh in, đầu tiên
trình biên dịch sẽ giảm đi một đơn vị sau đó mới in ra giá trị của biến.
Output: 4
Giá trị được hiển thị sau khi giảm là 4, tức là 5 - 1. 3.2.4 var--
Giá trị biểu thức của var-- là var. Khi chúng ta chèn biểu thức vào câu lệnh in, đầu tiên
trình biên dịch sẽ in ra giá trị của biến đó rồi sau đó mới giảm đi 1
Output:
56 6
Trong trường hợp này, câu lệnh print sẽ hiển thị giá trị của biến trước sau đó mới giảm đi.
5 là output của dòng print(postfixDecrement--); , Trong khi đó câu lệnh print được gọi là
giá trị của biến sẽ giảm xuống. Dòng print(postfixDecrement); sẽ cho ra output là
4.