1.4.1. Ngu n , đường đi, li n u n
165. Thông thường có 3 tĩnh mạch gan (TMG) dẫn lưu m u ở các thùy gan về tĩnh mạch chủ dưới: tĩnh mạch gan trái (TMGT), tĩnh mạch gan giữa (TMGG) và tĩnh mạch gan phải (TMGP). Đây là các mốc giải phẫu quan trọng phân chia các phân thùy gan [61].
- Tĩnh mạch gan phải chạy trong rãnh gan phải và dẫn lưu c c T V, VI, VII và VIII. Mặt phẳng tạo bởi tĩnh mạch này là mốc phân chia các HPT VI - VII (nằm về phía sau) và các HPT V – VIII (nằm về ph a trước).
- Tĩnh mạch gan giữa nằm ở rãnh gan giữa và dẫn lưu c c T IV, V và 166. VIII. Mặt phẳng tạo bởi tĩnh mạch gan giữa là mốc phân chia các HPT V - VIII nằm về phía sau bên với HPT IV nằm về h a trước trong.
168.
169. 170.
171. Hình 1.11. Các tĩnh mạch gan và sự phân chia gan
172. “ ồ Susan S. ” [84].
- Tĩnh mạch gan trái chạy một phần trong rãnh dây chằng tròn, dẫn lưu c c T II, III và IV. Tĩnh mạch này luôn chạy trước tĩnh mạch cửa trái. Mặt phẳng tạo bởi tĩnh mạch gan trái là mốc phân chia HPT IV với hai HPT II - III.
173. Tĩnh mạch thùy đuôi ẫn lưu trực tiếp về tĩnh mạch chủ ưới. 174. Các TMG dẫn máu từ ba khu vực khác nhau của gan, đổ vào đầu trên tĩnh mạch chủ ưới (TMCD) sau gan. Ngoài ra còn có những TMG nhỏ chủ yếu từ th y đuôi, đôi hi có 1 - 2 tĩnh mạch gan phải phụ (giữa và ưới) kích thước thay đổi thất thường, đổ vào TMCD sau gan ở vị trí thấ hơn [74].
175. Về cấu tạo, thành các TMG thường mỏng, có t bao xơ chung quanh. Song các sợi xơ này đã gắn chặt các TMG vào thành các ống nhu mô gan mà chúng xuyên qua. Cho nên trên các lát cắt, TMG luôn luôn mở rộng và chỉ
177. xuất hiện đơn độc, rất dễ phân biệt với tĩnh mạch cửa ít nhiều bị xẹp lại và luôn luôn có động mạch và ống mật đi èm [61].
178.
179. Hình 1.12. Hệ tĩnh mạch cử và tĩnh mạch gan
180. “ ồ Susan S. ” [84].
1.4.2. Sự h n nhánh tĩnh mạch gan
181. Tĩnh mạch gan tr i và tĩnh mạch gan giữa tạo thành một thân chung trước hi đổ vào tĩnh mạch chủ ưới. Đây là ạng giải phẫu phổ biến hay gặp, cần lưu ý trong hẫu thuật cắt phân thùy b n gan tr i vì người phẫu thuật viên chỉ t ch tĩnh mạch gan tr i, còn tĩnh mạch gan giữa được bảo tồn để dẫn lưu máu cho HPT IV [91]
183.
184. 185.
186. Hình 1.13. Thân chung tĩnh mạch gan trên hình X quang cắt lớp vi tính.
187. “ ồ Sahani D., 4” [74].
188. Các biến thể giải phẫu của các TMG đa ạng và được quan tâm trong c c trường hợp ảnh hưởng đến kỹ thuật cắt ghép gan. Theo một số nghiên cứu tỉ lệ biến thể c c tĩnh mạch gan khoảng 25 - 30% [31], [32].
189. Biến thể tĩnh mạch gan phải phụ: TMGP chia hai, chia ba hoặc thậm chí chia nhiều TMGP phụ đổ thẳng về tĩnh mạch chủ ưới. Biến thể này chiếm tỉ lệ khoảng 47 - 52% trong dân số, thường gặp nhất là dạng một TMGP ưới phụ, gây hó hăn cho c c hẫu thuật viên trong kỹ thuật cắt gh gan. Trong gh gan, ch thước của c c tĩnh mạch này quan trọng do dễ gây biến chứng chảy máu và nhồi máu cho mảnh gan ghép, nếu đường kính lớn hơn 3mm thì c c hẫu thuật viên phải sửa chữa để tr nh nguy cơ chảy máu và nhồi máu mảnh gan gh au này. ơn nữa, khoảng cách từ nhánh tĩnh mạch dẫn lưu này tới TMG chính dọc theo TMCD cũng được lưu ý do các phẫu thuật viên phải tạo miệng nối mạch máu của mảnh ghép vào TMCD.
191. Nếu khoảng cách này này trên 4cm, sẽ rất hó hăn cho c c hẫu thuật viên để tạo các miệng nối với tĩnh mạch chủ ưới của người nhận ghép. Một biến thể khác là sự chia nhánh sớm của nhánh TMG dẫn lưu cho T VIII vào tĩnh mạch gan giữa. Biến thể này phải được ghi nhận trong gh gan để các phẫu thuật viên cắm lại nh nh tĩnh mạch này vào TMGP, tr nh nguy cơ rối loạn tưới m u cho người nhận ghép [58], [91].