Áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ MT

Một phần của tài liệu IỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN BẮC THĂNG LONG (Trang 47 - 51)

III) Các công cụ QLMT được áp dụng tại KCN

Áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ MT

• Áp dụng sản xuất sạch hơn và công nghệ thân thiện môi trường

tại các doanh nghiệp trong KCN

Hiệu quả: giảm tiêu thụ nguyên liệu 5 – 15% giảm tiêu thụ nước 5 - 35% giảm tiêu thụ năng lượng 10 – 35 % giảm lượng nước thải 5 – 40% giảm lượng khí thải 10 – 30 %

 Áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ MT

• Sử dụng mô hình KCN sinh thái: sử dụng các nhãn sinh thái tiết

kiệm điện cho các đồ dùng điện tử

 Áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ MT

• Áp dụng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền -> thu

phí bảo vệ môi trường, tuy nhiên vẫn còn khó khăn:

* Mức phí vẫn còn thấp so với việc thu gom và xử lý chất thải

* Ý thức trách nhiệm, tính tự giác của doanh nghiệp trong việc kê khai và nộp phí chưa cao

* Phương thức thu phí vẫn còn chưa phù hợp

 Áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ MT • Áp dụng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền: • Áp dụng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền:

* Tính phí nước thải công nghiệp KCN Bắc Thăng Long

Số tiền phải trả = tổng lượng nước thải (m3) * hàm lượng thông số ô nhiễm có trong nước thải (mg/l) * 0.001 * mức phí của thông số ô nhiễm + 1.500.000 (số phí cố định phải nộp đối với KCN có

lượng nước thải < 20 m3/ngày-đêm)

* Đối với phí BVMT của chất thải rắn:

Chất thải rắn thông thường ≤ 70.000 đồng/tấn Chất thải rắn nguy hại ≤ 8.000.000 đồng/tấn

Một phần của tài liệu IỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN BẮC THĂNG LONG (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(75 trang)