tuổi 305,46 319,03 315,82 308,62 10,737 0,742 43 - 63 ngày tuổi 582,72 594,20 595,17 580,14 13,435 0,776 28 - 63 ngày tuổi 471,82 484,13 483,43 470,98 11,047 0,693
130 ppm BMD, 50 ppm neomycin sulphate, 20 ppm enramycin và 150 ppm
halquinol 60% tính theo hàm lượng hoạt chất. (+) có bổ sung, (-) khơng có bổ sung.
Ở giai đoạn 28 - 63 ngày tuổi, TKLHN của heo giữa 4 nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa (P = 0,693; Bảng 4.2). Cụ thể, TKLHN của heo ở nghiệm thức có kháng sinh (484,13 g/ngày) cao hơn khơng có ý nghĩa (P > 0,05) so với TKLHN của heo ở nghiệm thức có bổ sung axít benzoic (483,43 g/ngày), nghiệm thức đối chứng (471,82 g/ngày) và nghiệm thức có bổ sung axít butyric (470,98 g/ngày).
như khối lượng đầu vào, yếu tố di truyền, thức ăn, chăm sóc quản lý, … Trong đó, hệ số tương quan giữa khối lượng heo con khi cai sữa và lúc 40 ngày tuổi là 0,33. Hệ số tương quan giữa khối lượng khi cai sữa và lúc 60 ngày tuổi là rất cao (khoảng 0,526). Heo cai sữa có khối lượng lớn hơn thì có hệ tiêu hóa và khả năng miễn dịch cao hơn, do đó mức độ tăng trưởng cao hơn (Heo team, 2016). Trong cùng một điều kiện quản lý nuôi dưỡng, khối lượng heo đầu vào đồng đều, chế độ dinh dưỡng cân đối,… là cơ sở có thể lý giải cho sự tương đồng về TKLHN giữa 4 nghiệm thức. Như vậy, việc bổ sung axít hữu cơ chưa cải thiện rõ khả năng sinh trưởng của heo con sau cai sữa.
4.3. Tiêu thụ thức ăn hàng ngày
Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của heo qua các giai đoạn thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.3.
Bảng 4.3. Tiêu thụ thức ăn hàng ngày của heo qua các giai đoạn thí nghiệm (g/ngày) Các nghiệm thức thức ăn
SEM P
Kháng sinh1 - + + +
Axít hữu cơ - - Benzo
ic Butyric 28 - 42 ngày tuổi 437,39 420,61 428,44 399,13 13,996 0,215 43 - 63 ngày tuổi 966,51 934,39 944,67 928,42 23,909 0,568 28 - 63 ngày tuổi 754,86 728,88 738,18 716,51 18,969 0,411
130 ppm BMD, 50 ppm neomycin sulphate, 20 ppm enramycin và 150 ppm
halquinol 60% tính theo hàm lượng hoạt chất. (+) có bổ sung; (-) khơng có bổ sung.
Ở giai đoạn 28 - 63 ngày tuổi, khơng có sự khác biệt về TTTĂHN của heo giữa 4 nghiệm thức (P = 0,411; Bảng 4.3). Cụ thể, TTTĂHN của heo ở nghiệm thức đối chứng (754,86 g/ngày) cao hơn khơng có ý nghĩa (P > 0,05) so với TTTĂHN của heo ở nghiệm thức có bổ sung axít benzoic (738,18 g/ngày), nghiệm thức có kháng
sinh (728,88 g/ngày) và nghiệm thức có bổ sung axít butyric (716,51 g/ngày).
Theo một nghiên cứu từ Đại học bang Iowa cho thấy, heo con phải tiêu hao 27% năng lượng từ quá trình tăng trưởng và duy trì để phục vụ cho mục đích chống lại những mầm bệnh tiềm ẩn trong trang trại (Virbac team, 2021). Do đó, heo ăn thức ăn đối chứng phải tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để chống lại các mầm bệnh trong môi trường sống. Đồng thời, chức năng đường ruột của heo kém và chậm hồi phục khiến hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn khơng được cao, nên heo phải ăn vào nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Axít butyric có tác dụng bảo vệ đường ruột, kích thích tế bào nhung mao ruột phát triển. Đồng thời, axít này cịn có tính sát khuẩn đối với vi khuẩn Gram âm và Gram dương (Vũ Duy Giảng, 2008), từ đó axít butyric giúp heo cải thiện cấu trúc đường ruột, ức chế các vi khuẩn gây hại giúp heo tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trong thức ăn một cách hiệu quả, nên heo ăn ít hơn nhưng vẫn đủ năng lượng đáp ứng nhu cầu của cơ thể.
4.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn
Hệ số chuyển hóa thức ăn của heo qua các giai đoạn thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.4.
Bảng 4.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn
Các nghiệm thức thức ăn
SEM P
Kháng sinh1 - + + +
Axít hữu cơ - - Benzoi
c Butyric28 - 42 ngày 28 - 42 ngày tuổi 1,434 b 1,318a 1,361ab 1,292a 0,022 0,001 43 - 63 ngày tuổi 1,661 1,572 1,588 1,600 0,023 0,099
28 - 63 ngày
tuổi 1,600
b 1,505a 1,528ab 1,519a 0,018 0,012
130 ppm BMD, 50 ppm neomycin sulphate, 20 ppm enramycin và 150 ppm
halquinol 60% tính theo hàm lượng hoạt chất. (+) có bổ sung; (-) khơng có bổ sung.