Sự thích nghi với môi trờng lạnh:

Một phần của tài liệu tập tính các loài động vật có xương sống (Trang 38 - 45)

Thú vùng lạnh có bộ lông dày vào mùa đông, những phần thò ra nh chân, đuôi, tai, mũi đợc sởi ấm bằng dòng máu đông mạch.

Trong điều kiện lạnh thú sản ra nhiệt nhiều hơn bằng sự hoạt động tích cực hơn của run, những thú nhỏ có bộ lông bảo vệ cơ thể chúng cách ly với nhiệt độ thấp ở môi trờng ngoài, chúng thờng sống dới tuyết nhiệt độ tuyết ít khi thấp hơn 50C.

- Tuỳ thuộc vào những vùng sinh thái khá nhau của các loài thú mà ta có thể chia lớp thú nh sau:

+ Nhóm thú ở đất gồm nhiều loài nhất, phân bố trên khắp mặt đất.

+ Nhóm thú dới đất gồm một số loài chủ yếu là gặm nhấm, thú ăn sâu bọ, đào hang để ở, kiếm ăn trên mặt đất (tê tê, chuột đồng, nhím…) và kiếm ăn dới đất (chuột chũi, dế…)

+ Nhóm thú ở cây gồm đa số các loài linh trởng, gặm nhấm, tú túi, nhiều răng, thú ăn thịt (cầy vòi, cầy mái…)

- Thú ở nớc gồm nhiều loài thú thuộc nhiều bộ khác nhau, mức độ ở nớ này tuỳ theo nhóm thú, sống bám thuỷ sinh có thú mỏ vịt, chuột chịu nớc hải ly, gấu trắng, hà mã,…thú hoàn toàn ở nớc, thú chân vịt, bò biển và cá voi, hai bộ sau chuyển hoá với đời sống ở nớc, không thể lên cạn.

* Đặc tính lãnh thổ và vùng sống: những loài thú có lãnh thổ riêng Bao gồm các cơ thể riêng sống chung với nhau hoặc của riêng con đực và con cái mà cá thể khác loài thậm chí các loài không thể xâm nhập tới, đặc biệt là thời kỳ sinh dục, kích thớc lãnh thổ tuỳ thuộc cỡ và tập quán kiếm ăn của loài thú có thể xác định lãnh thổ bằng các vật tự nhiên và bằng tuyến thơm, nớc tiểu, phân…ở loài hơu có tuyến nớc mắt, tiết ra chất dịch, quệt lên lá cây để khoanh vùng chiếm cứ, độc quyền hơu cái. Do mức độ tiến hoá của hệ thần kinh, các hệ thống liên lạc trong bầy, đàn rất đa dạng, phức tạp. Chủ nhân lãnh thổ bảo vệ lãnh thổ của chúng, phạm vi lãnh thổ không theo kiểu nhất định, có thể có vùng đệm, 1-12 vùng lãnh thổ để tìm kiếm thức ăn ở một số loài chó rừng có vùng phân bố lãnh thổ tổng hợp trong đàn.

Hầu hết các loài thú đều cần nơi trú ẩn để nghỉ, sinh sản, thay lông, riêng cá voi không có nơi trú.

Theo mức độ sử dụng, tập tính của các loài nơi trú của thú có thể là:

+ Nơi trú tạm thời của những loài thú sống lang thang không có nơi ở xác định: s tử biển, gấu biển, các loài thú móng guốc: nai, trâu, bò, voi, tê giác…

chúng sinh đẻ ở những chỗ bất kỳ. Con non sinh ra đã phát triển đầy đủ chạy theo mẹ đợc ngay.

+ Một số loài có nơi c trú tạm thời và làm tổ để sinh đẻ tạm thời (lợn rừng). + Số thú khác nghỉ ngơi cố định song lại chọn chỗ khác để đẻ, kín hơn để bảo vệ con non (báo, hổ, các loài thú ăn thịt khác) con non sinh ra yếu, mù mắt, cần mẹ chăm soc một thời gian.

+ Nơi trú và nơi sinh sản cố định ở một nơi nhất định nh linh trởng, dơi, đon…chúng có nơi ở cố định trong hang, hốc, chungs sinh con, chăm sóc con non tại nơi ở đó. Con non mới đẻ tuy có lông, mở mắt, nhng phải sống trong tổ một thời gian.

+ Nhiều loài có tổ chính thức để ở, sinh sản (nhiều loài gặm nhấm, thú ăn sâu bọ) những thú đơn thê nh hải ly, nhím…sống thành “gia đình” làm tổ để ở sinh sản và có sự phân công công việc xây tổ và chămm sóc con non.

Tập tính lãnh thổ ở động vật nói chung và đặc biệt ở thú, thay đổi thờng

xuyên trong quá trình sinh sản, sinh sống do tranh dành, chiếm cứ nguồn thức ăn do trốn tránh kẻ thù…thay đổi do đấu tranh sinh tồn bảo vệ nòi giống…tập tính lãnh đạo thể hiện trở hành vi bảo vệ đàn, bảo vệ nơi sinh sống.

* Cách thức di chuyển: Thú phân bố ở khắp các môi tròng trên trái đất do đó có những cách di chuyển khác nhau.

Đi và chạy là cách di chuyển của các loài thú trên mặt đất có loài chạy nhanh có chi với số ngón giảm, số móng guốc. Nhiều loài di chuyển bằng nhảy chi sau dài hơn chi trớc (thỏ rừng, căng gu ru…). Những loài thú trên mặt đất vụng về nh- ng lại đào hang rất giỏi nh: nhím, dúi…

Bơi: Đa số thú đều biết bơi song những loài thú ở nớ có cấu tạo thích nghi bơi lội (chuột hải ly, rái cá…) chi sau có màng bơi. Một số loài sống gần nh hoàn toàn trong nớc (thú chân vịt) hoặc sống hẳn trong nớc thiếu hẳn chi ít nhiều bị biến đổi thành mái chèo nh cá voi.

Bay: Các loài thú ở cây thờng có thân và đuôi dài và xù, chi phát triển có loài bàn chân nắm đợc nh khỉ, đuôi cuốn vào cành cây. Các loài ở cây nhảy từ cành này sang cành khác nhờ đuôi xù định hớng. Vợn có đôi tay dài di chuyển trên cây bằng cách đu nhanh nh bay. Các loài sóc bay, chồn dơi có màng da bên thân để lợn chuyền từ cành này sang cành khác. Chỉ có dơi là thú bay thực thụ chúng bay ban đêm, bay và lái bằng cách định hớng bằng siêu âm.

* Hoạt động ngày và mùa: Không phụ thuộc vào khí hậu nh động vật ở cạn bậc thấp mà phụ thuộc vào khả năng bắt mồi vào những thời gian nào trong ngày.

Thú ăn đêm: Gồm thú ăn thịt nhỏ và cỡ lớn (Báo, hổ, chó sói…) chúng thờng

chọn lúc thật tối mới ra hoạt động, thờng vào lúc trăng cha mọc hoặc đã lặn. Thời gian hoạt động ăn đêm có thể thay đổi theo tuần trăng hoặc theo mùa.

Thú ăn ngày gồm những loài chuyên ăn cá (rái cá...) các loài ăn chim (cầy mái, cầy triết (Mustela) thú ăn thực vật thờng ăn ngày (sóc, khỉ, nai…), một số loài ăn thực vật về chiều hoặc đêm nh lợn rừng, chuột đồng, nhím…

Hoạt động mùa thể hiện sự thích ứng của thú đối với những bất lợi về thời tiết hoặc thức ăn theo mùa trong năm, thể hiện rõ ở thú vùng ôn đới và hàn đới.

* Sự di c: Một số loài di c theo mùa để kiếm ăn. Về mùa thu thức ăn trở nên khan hiếm nên nhiều loài di c về phơng nam.Sự di c xảy ra với thú sống ở biển (cá voi, chân màng). Dơi móng guốc, hổ, voi…cũng di c hàng trăm km để kiếm mồi. Một số loài thú ăn sâu bọ, ăn thịt nhỏ, gặm nhấm, không di c.

* Sự ngủ đông: Là đặc trng của một số thú thích ứng với sự khan hiếm thức ăn hay tránh rét. Trong hiện tợng ngủ đông, thú mất khả năng điều hoà nhiệt cơ thể, nhịp thở, nhịp tim, cờng độ trao đổi chất giảm xuống rõ rệt. Hiện tợng nhủ đông thờng thấy ở thú ôn đới. Ngoài ra ở thú vùng cận nhiệt, nhiệt đới còn có hiện tợng trú đông. Trong khi trú đông thú dễ tỉnh dậy do sự thay đổi hoàn cảnh.

* Thức ăn: Nhu cầu thứ ăn của thú đặc biệt cao, thức ăn là nhân tố chủ yếu quyết định ở hình thái, cấu trúc, tập tính của thú thích nghi với tấn công, bảo vệ, tìm kiếm thức ăn, cấu tạo cơ quan tuần hoàn và tiêu hoá thức ăn, có các nhóm.

Nhóm thú ăn thực vật: nhóm ăn cỏ (ngựa, dê, cừu, gặm nhấm…); nhóm ăn

cành lá, vỏ cây (hơu, voi, thỏ rừng…) đa số ăn cỏ. Thờng về mùa đông, chúng ăn cành, vỏ cây; Một số ít ăn quả, lá nh: khỉ (Macaca), vooc mũi hếch, vợn đen; Một số khác ăn mật hoa, ăn củ, rễ cây…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm thú ăn sâu bọ: Gồm các loài trong bộ thú ăn sâu bọ, đa số các loài dơi,

tê tê, thú răng ống. Thực ra hầu nh các loài thú ít nhiều đều ăn côn trùng, ví dụ: Dơi bắt sâu bọ trên không; thú ăn kiến; tê tê chuyên bắt kiến và ấu trùng của kiến ở đất. Chuột chũi sống trong đất chuyên bắt sâu bọ

Nhóm thú ăn thịt: Gồm bộ thú ăn thịt, bộ chân màng và bộ cá voi. Số chuyên

ăn thịt nh: Hổ, báo, chồn, cầy ăn các loài thú nhỏ, chim, bò sát…có loài đôi khi ăn động vật chết nh: Chó sói Châu á, chúng hoạt động nhanh nhẹn.

Tuỳ theo thành phần thức ăn có thể có: Thú ăn cá (rái cá, cá voi, thú chân vịt…); thú ăn rắn, thú chuyên ăn chim, chuyên chuyên ăn giun đất (cầy vằn, lững lợn…); thú chuyên ăn thân mềm, cầu gai (rái cá biển)…

Cách bắt mồi cũng thay đổi tuỳ loài: Mèo, báo, s tử chủ yếu rình mồi rồi bất chợt vồ mồi phù hợp với việc kiếm ăn trong rừng có cây rậm rạp; Cáo (Vulpes Vulpes) nhiều khi còn rợt đuổi mồi thích hợp với lối sống ở bìa rừng; chồn (Martes Flavigula), cầy triết (Mustela Erminea) đến tận hang ổ để tìm mồi.

Nhóm ăn tạp: ăn cả động vật và thực vật. Nhiều loài có chế độ ăn rộng nên

thành phần thức ăn ở nhiều loài không hoàn toàn cố định mà phụ thuộc vào khu phân bố và mùa.

Hổ Dê Chuột chủi ( talpa)

Tập tính dự trữ thứ ăn để dùng trong thời kỳ khó khăn, khan hiếm thức ăn.

Hiện tợng này phổ biến ở nhiều loài thú vùng ôn đới, ít gặp ở vùng nhiệt đới. Vào những năm đợc mùa ấm ở ôn đới một con sóc tích trữ đợc từ vài chục đến 2.000 nấm khô. Thú ăn thịt thờng không dự trữ lớn, cáo, chồn, khi giết đợc mồi lớn không thể ăn hết ngay nên tìm chỗ vùi xuống trong khu vực kiếm mồi để ăn dần.

Khối lợng cơ thể và tiêu thụ thức ăn: Nhu cầu tiêu thụ thức ăn ở thú tỷ lệ với

diện tích tơng đối của bề mặt trên khối lợng cơ thể. Do đó những thú nhỏ có nhu cầu thức ăn lớn hơn thú lớn.

* Sự sinh sản: Sự sai khác đực cái không thể hiện rõ ở thú. Chỉ một số ít ở thú guốc ngón chẵn, khỉ, s tử thể hiện sự sai khác đực cái rõ hơn cả: ở một số thời điểm trong năm voi đực ở trong trạng thái hung hăng, trong khoảng thời gian này một chất lỏng có mùi rất nồng tiết ra từ các tuyến gần mắt,voi đực trở nên khó chịu và bị kích động đó là việc đòi đợc thực hiện chức năng sinh sản, thú mỏ vịt đực có một cặp cựa sừng ở mặt trong của cặp chân sau có thể đẩy lùi các con đực tình địch trong mùa giao phối. Con đực trong hàu hết các loài hơu đều có cặp sừng rất nổi bật.

Tuổi thành thục thay đổi theo cỡ lớn: Thú nhỏ thành thục hơn thú lớn, gặm

nhấm nhỏ khoảng 3 tháng; voi từ 20-25 năm.

Đa số thú đơn thê, chỉ ssống đơn trong mùa sinh sản, một số loài sống đôi cả đời 9cáo, sói, hải li…). Nhiều loài thú đa thê ( ngựa, lừa, hơu. nai.trâu…)

Hầu hết các loài thú sinh sản theo mùa, thờng là vào mùa xuân là mùa có thức ăn môi trờng phong phú và nhiệt độ môi trờng thuận lợi. Hoạt động giao phối của thú có nhiều sự khác nhau rõ rệt giữa các loài. Ơ nhiều loài thú con

đực có thể giao phối với con vái bất kì thời gian nào nhng con cái chỉ hoạt động giao phối trong thời kì động dục. Có loài chỉ động dục một lần trong năm, có loài hai hoặc ba lần do đó thời gian ghép đôi tùy theo chu kì động dục của con cái.

- Thời gian mang thai của thú tùy thuộc vào cỡ lớn,thú nhỏ thời gian mang

thai ngắn ( chuột nhắt 21 ngày, voi 12 tháng…). Ví dụ: chuột chũi giao phối xảy ra suốt đầu mùa xuân và đôi khi cả mùa thu; Dơi ngủ đông giao phối vào mùa thu nhng trong một tiến trình là thụ thai muộn, tinh trùng đợc giữ trong tử cung suốt mùa đông và trứng không rụng, sự thụ tinh tiến hành khi mùa xuân đến. Ơ cá voi, suốt mùa giao phối, cá voi đực và cá voi cái của một số loài bơi bên nhau, cọ xát sục mũi vào nhau, vờn nhau bằng chân chèo, và nhảy bổng lên khỏi mặt nớc. Linh trởng và hổ có thể chọn bạn đời vào bất cứ lúc nào, Hơu đực chỉ tìm đến hơu cái vào mùa giao phối

sau đó bỏ đi bỏ mặc con cái.

ở thú có 3 kiểu sinh sản:

+ Kiểu đẻ trứng ở thú huyệt,chúng không có thời gian mang thai, thú mỏ vịt đẻ 2 qủa trứng kích thớc nhotrong một cái

hố sâu trong hang cạnh một con sông dài hoặc cái hồ, nó ấp trứng bằng cách cuộn tròn xung quanh trứng

+ Kiểu đẻ con ở thú túi: Thời gian mang thai rất ngắn ( khoảng 1 tuần), đẻ con non không có sự trợ giúp của cơ thể mẹ. Con non không biết bú, chỉ gắn miệng vào núm vú, sữa tiết vào miệng con non nhờ cơ bong đặc biệt của con mẹ.

+ Kiểu đẻ con phát triển ở thú nhau:

phôi nằm trong tử cung con mẹ, hấp thụ chất dinh dỡng cơ thể mẹ qua nhau. Thời gian mang thai khác nhau tùy loài > con non đẻ ra đã phát triển đầy đủ, tự bú mẹ : cá voi mang thai 1 năm- 16 tháng, voi khoảng 21 tháng.

Số kợng con sinh ra trong một lứa phụ thuộc nhiều yếu tố: Thờng thú lớn đẻ ít hơn thú nhỏ: gặm nhấm đẻ mỗi lứa 4-12 con, thú ăn thịt lớn đẻ từ 1-2 con, voi 50 năm đẻ 4-5 lần mỗi lần một con, dơi đẻ một năm 1 con…

- Một số loài có hiện tợng chăm sóc con non sau khi đẻ: một vài con đơi hình thành nên đàn nuôi con,với hàng ngàn dơi con treo với nhau trong khi mẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chúng đi kiếm mồi bên ngoài. Cá voi mẹ bơi chậm rãi, xoay vòng một bên khi cá con chạm vào núm vú mẹ, cơ chung quanh vú co thắt đẩy sữa vào miệng cá con. Cá heo con lúc còn nhỏ có một cá “ dì” bơi bên cạnh nó đối diện với cá mẹ để nó đợc bảo vệ cả hai phía.

* Tuổi thọ:

Tuổi thọ của thú phụ thuộc vào kích cỡ con vật, loài thú lớn thờng sống lâu hơn loài thú nhỏ. Tuổi voi Âns Độ thọ 70-80 năm,gặm nhấm nhỏ ít khi quá 2,5 năm, Chó nhà 20-30 năm, gấu nâu sống trên 45 năm, hơu sao 15-25 năm…

* Sự thích nghi với tự vệ

ở thú có hai hình thức thích nghi:

+ Thích nghi thụ động: Mằu sắc

ngụy trang: đa số thú có màu sắc cơ

thể giống với môi trờng khiến nhiều kẻ

thù khó phát hiện. Các loài thú sống ở

Bắc cực ( gấu trắng, cáo…) có bộ lông màu trắng dể lẩn với tuyết, các loài thú sống sống ở các lùm cây gần đầm lầy ít ánh sáng nh trâu rừng, lợn lòi, lợn rừng… thờng có bộ lông màu xám hoặc đen. Tê tê có bộ lông vảy

song cứng rắn có tập tính tự vệ bằng cách cuộn mình, đầu ẩn vào phía bong chìa l- ng ra ngoài. nhím có bộ lông sắc nhọn nên khi cuộn mình thành một quả bóng tua tủa những gai làm kẻ thù phải sợ.

Những tuyến ở gần hậu môn tiết mùi hôi khó ngửi của các loài chuột chù , cày vằn (chrotogale) , long chó (nyctereutes), cầy triết(mustela)làm kẻ thù không giám lại gần. Nhiều loài sông đàn nh khỉ, chó, ngựa vằn có thể phát hiện sớm kẻ thù để cả đàn cùng chạy trốn. Một bộ áo đốm che chở cho hơu nhỏ và sự ít di chuyển khiến nó không thể nhìn they đối với chúa ăn thịt. Thỏ rừng chọn cách án binh bất động trớc khi nhảy vọt trong cuộc đào tẩu lắt léo bất ngờ. Con opossum giả chết duỗi chân tay, nhắm mắt và lỡi thò ra ngoài

+ Hình thức thích nghi chủ động bằng tập tính: tùy thuộc vào những bộ phận

có choc năng tự vệ mà con vật đợc sở hữu thì chúng có những cách thức tự vệ khác nhau. Một trong nhũng biện pháp tự vệ ràng nhất là chạy trốn ví dụ: kangaroo và thỏ rừng có cặp chân sau dài nên thoát thân với tốc độ cao. Các loài thú ăn thịt(hổ, báo, chó sói, gấu…)

có nanh sắc để cắn xé, nhiều loài có vuốt sắc để cào và giữ chặt đối phơng. các loài mống guốc có sừng để húc (trâu, bò, hu, nai) hoặc đá bằng chân có guốc khỏe nh ngựa, lợn lòi có răng nanh dài nhon, voi dung vòi để quăng, đập và dùng

Một phần của tài liệu tập tính các loài động vật có xương sống (Trang 38 - 45)