C. Aldosterol D. Cả 3 đều đúng A
* số lượng bạch cầu trung tính tăng cao trong máu ngoại vi trong trường hợp nhiễm khuẩn cấp.
A. Đúng B. Sai A
* hiện tượng rối loạn vận mạch lần lượt xuất hiện tại ổ viêm:
a. sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch, ứ máu và co mạch b. co mạch, sung huyết tĩnh, sung huyết động và ứ máu
c. sung huyết tĩnh, ứ máu, co mạch, sung huyết động d. co mạch, sung huyết động, sung huyết tĩnh, ứ máu d
* ds
Cơ chế gây đau tại ổ viêm cấp
a. Do tổn thương mô bởi tác nhân gây viêm b. Do tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm c. Do tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch d. Do phù nề chèn ép
e. Do các chất hoạt mạch: histamin, bradykinin... ade
* ds
Các yếu tố ít liên quan gây đau tại ổ viêm cấp: a. Tốc độ máu chảy
b. Số lượng bạch cầu tại ổ viêm c. pH tại ổ viêm
d. Phù nề chèn ép
e. Các chất trung gian(mediator) tại ơ viêm abc
* ds
Các biểu hiện của giai đoạn sung huyết động mạch: a. Ổ viêm màu đỏ tươi
b. Sưng tấy c. Mất cảm giác mạch đập d. Đau âm ỉ e. Ổ viêm nóng abe * ds
Hiện tượng ít gặp trong giai đoạn sung huyết động mạch: a. Ổ viêm màu đỏ tươi
b. Có cảm giác mạch đập tại ổ viêm c. Bạch cầu trung tính trong máu tăng cao
d. Bạch cầu lympho và mono trong máu chưa tăng e. Ổ viêm giảm sử dụng oxy
de * ds
Các hiện tượng xảy ra trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm: a. Ổ viêm chuyển sang màu tím sẫm
b. Giảm nhiệt độ tại ổ viêm c. Tiếp tục phù cứng
d. pH máu tăng hơn giai đoạn sung huyết động mạch e. Ổ viêm được khu trú
* ds
Các hiện tượng thường gặp trong giai đoạn cuối của sung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm:
a. Nhiễm toan tăng lên b. Giảm tiêu thụ oxy
c. Bạch cầu thực bào mạnh mẽ hơn giai đoạn sung huyết động mạch d. Bệnh nhân giảm sốt
e. Ổ viêm vẫn lan rộng chưa được khu trú abd
* ds
Các hiện tượng ít gặp trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch: a. Nồng độ ion hydro giảm tại ổ viêm
b. Giảm dần số lượng bạch cầu trung tính trong máu c. Ổ viêm thiếu oxy, hoại tử
d. Bạch cầu vẫn thực bào mạnh mẽ như giai đoạn trước e. Ổ viêm vẫn chưa được khu trú
de * ds
Khả năng thực bào của bạch cầu tăng lên khi: a. Nồng độ oxy tăng lên tại ổ viêm
b. Cơ thể có kháng thể chống yếu tố gây viêm c. pH tại ổ viêm giảm thấp
d. Nhiệt độ ổ viêm cao trên 40 độ C
e. Xuất hiện nhiều cục máu đông rải rác trong lòng mạch ab
* ds
Khả năng thực bào của bạch cầu giảm xuống lúc: a. Giai đoạn sung huyết động mạch
b. Giai đoạn sung huyết tĩnh mạch c. Tăng chuyển hóa tạo năng lượng d. Nhiệt độ ổ viêm cao trên 40 độ C
e. Cơ thể thiếu kháng thể chống yếu tố gây viêm bde
* ds
Các yếu tố tham gia gây tăng tính thấm thành mạch trong viêm a. Tác nhân gây viêm
b. Các chất hoạt mạch (hítamin, bradykinin... ) c. Các yếu gây đông máu
d. Bổ thể
abde * ds
Tăng tính thấm thành mạch trong viêm:
a. Xảy ra ở giai đoạn sung huyết động mạch là chính b. Là yếu tố quyết định tạo dịch rỉ viêm
c. Chỉ xảy ra ở giai đoạn cuối của sung huyết động mạch d. Không quyết định thành phần dịch rỉ viêm
e. Làm thay đổi áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm abe
* ds
Cơ chế chủ đạo hình thành dịch rỉ viêm: a. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch b. Tăng tính thấm thành mạch
c. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
d. Tăng các cục máu đông rải rác trong lòng mạch e. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm
abe * ds
Thành phần, tính chất dịch rỉ viêm a. Thường có nồng độ protein cao b. Thường có fibrinogen
c. Thường có số lượng bạch cầu thấp hơn trong máu d. Luôn luôn có hồng cầu, tiểu cầu
e. pH thấp hơn pH máu abe
* ds
Chuyển hóa tại ổ viêm cấp:
a. Rối loạn chuyển hóa glucid xảy ra sớm (tăng thoái hóa)
b. Chuyển hóa yếm khí (thiếu oxy) xảy ra ngay ở giai đoạn đầu sung huyết động mạch
c. Chuyển hóa yếm khí (thiếu oxy) thường xuất hiện rõ ở giai đoạn sung huyết tĩnh mạch
d. Tích tụ nhiều sản phẩm thoái hóa của protid và lipid. e. Chuyển hóa yếm khí luôn có xu hướng tăng dần acde
* ds
Các tế bào tăng sinh ở giai đoạn cuối của ổ viêm: a. Bạch cầu trung tính
b. Bạch cầu đơn nhân c. Tế bào xơ non
d. Tế bào nội mạc mạch máu e. Tế bào Mast
cd
* Biểu hiện rõ nhất của ổ viêm đang ở giai đoạn sung huyết động mạch: A. Sưng
B. Đau C. Nóng
D. Màu đỏ tươi
E. Có cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm D
* Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung huyết tĩnh mạch:
A. Sưng, phù B. Đau âm ỉ
C. Ổ viêm đỡ nóng
D. Không còn cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm E. Ổ viêm chuyển màu, ít đỏ tươi
B
* Yếu tố chính gây đau tại ổ viêm: A. Tác nhân gây viêm kích thích
B. Các mediator có mặt tại ổ viêm kích thích C. Độ toan tại ổ viêm
D. Phù nề chèn ép
E. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm B
* Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm: A. Cung cấp máu cho ổ viêm
B. Cung cấp kháng thể, bổ thể cho ổ viêm C. Tăng chuyển hóa tạo năng lượng tại ổ viêm D. Tăng lượng oxy cho ổ viêm
E. Tăng điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào E
* Điều kiện tốt nhất giúp bạch cầu trung tính thực bào: A. Đủ oxy
B. Đủ kháng thể và các sản phẩm hoạt hóa của bổ thể C. Đủ năng lượng
D. Độ toan của ổ viêm không tăng
E. Nhiệt độ ổ viêm ở mức thích hợp (38-39 độ C) B
A. Sung huyết động mạch B. Máu ở ổ viêm nhiều oxy
C. Xuất hiện chất gây sốt nội sinh D. Tăng oxy hóa tại ổ viêm
E. Tăng hoạt động của bạch cầu tại ổ viêm D
* Cơ chế chủ yếu tạo dịch rỉ viêm:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch B. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
C. Tăng protein trong gian bào ổ viêm (albumin, globulin, fibrinogen... ) D. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
E. Tăng tính thấm thành mạch E
* Vai trò sinh học của ổ viêm: A. Sưng, nóng, đỏ, đau
B. Bao vây, khu trú ổ viêm
C. Tập trung bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu thực bào D. Mục B quan trọng hơn cả
E. Mục C quan trọng hơn cả E
* Sự khác nhau về mức độ, tính chất của 3 biểu hiện: nóng, đỏ, đau của ổ viêm trong 2 giai đoạn sung huyết động mạch và sung huyết tĩnh mạch:
Sung huyết động mạchSung huyết tĩnh mạch Nón
g Nóng nhiều Ít nóng
Đỏ tươi Tím sẫm
Đau Nhức nhối Âm ỉ
* Loại bạch cầu ...trung tính.. tăng cao nhất ở giai đoạn đầu khi mới bị viêm (viêm cấp), loại bạch cầu ...mono, lympho... tăng cao ở giai đoạn viêm mạn.
* Hai loại tế bào tăng cao nhất ở giai đoạn hàn gắn vết thương: - tế bào non
- tế bào nội mạc
====================
Chương 11 - rối loạn thân nhiệt - sốt
* Khi bị sốt, nhiệt độ tăng 1oC thì nhịp tim tăng: A. 7-9 nhịp
C. 9-11 nhịp D. 6-8 nhịp B
* khi cơ thể sốt cao sẽ hạn chế sự nhân lên của virus. A. Đúng
B. Sai A
* sốt cao có thể gây giảm bài tiết nước tiểu trong suốt quá trình sốt. A. Đúng
B. Sai B (p134) * sốt:
a. không bị ảnh hưởng bởi tuổi tác
b. có cơ chế giống hệt say nắng, say nóng c. là do rối loạn trung tâm điều nhiệt d. không bị ảnh hưởng bởi vỏ não c (p132)
* trong sốt cơ thể tăng thân nhiệt bằng cách: a. tăng thải nhiệt, tăng sản nhiệt
b. tăng thải nhiệt, giảm sản nhiệt c. giảm thải nhiệt, giảm sản nhiệt d. giảm thải nhiệt, tăng sản nhiệt d
* ds
Cơ thể tăng sản nhiệt khi:
a. Lao động, luyện tập cường độ cao b. Nhiễm nóng
c. Tăng oxy hóa glucid, lipid, protid d. Giai đoạn đầu của sốt
e. Ở môi trường nóng bức acd
* ds
Cơ thể không tăng sản nhiệt khi: a. Say nắng
b. Đói
c. Thời tiết lạnh d. Giai đoạn sốt lui
e. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C ade
* ds
Cơ thể chủ động tăng thải nhiệt trong các trường hợp: a. Nhiễm nóng
b. Lao động ở môi trường nóng c. Nghỉ ngơi ở môi trường lạnh d. Giai đoạn sốt lui
e. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C abde
* Quan hệ giữa sản nhiệt và thải nhiệt:
a. Sản nhiệt tăng/giảm luôn bị động theo thải nhiệt b. Thải nhiệt tăng/giảm luôn bị động theo sản nhiệt
c. Thân nhiệt 37 độ C nói lên sự cân bằng giữa sản nhiệt và thải nhiệt d. Tăng sản nhiệt luôn luôn dẫn đến tăng cao thân nhiệt
e. Tăng thải nhiệt luôn luôn dẫn đến thân nhiệt hạ c
* ds
Mất cân bằng giữa sản nhiệt và thải nhiệt: a. Thường là trạng thái bệnh lý
b. Do tăng hoặc giảm sản nhiệt c. Do tăng hoặc giảm thải nhiệt d. Luôn dẫn đến tăng thân nhiệt
e. Thường dẫn đến thay đổi thân nhiệt ae
* ds Sốt:
a. Cơ thể chủ động tăng thân nhiệt
b. Tăng thân nhiệt trong sốt và tăng thân nhiệt do đau đớn cùng cơ chế
c. Tăng thân nhiệt trong sốt và tăng thân nhiệt trong ưu năng tuyến giáp cũng cùng cơ chế
d. Sốt - hậu quả của rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt e. Tất cả các bệnh nhiễm khuẩn đều có sốt
ad * ds Sốt:
a. Giai đoạn đầu của sốt (sốt tăng) cơ thể phản ứng giống như khi bị nhiễm lạnh b. Giai đoạn 2 của sốt (sốt đứng) cơ thể không còn sản nhiệt
c. Giai đoạn 3 của sốt (sốt lui) cơ thể phản ứng như khi bị nhiễm nóng
d. Cường độ sốt phụ thuộc vào chất gây sốt, cơ quan thụ cảm nhiệt của cơ thể e. Gây sốt thực nghiệm chỉ thành công trên động vật cấp cao
* ds
Sốt cao thường gặp trong các bệnh:
a. Viêm phổi, phế quản cấp do nhiễm khuẩn b. Viêm gan do virus
c. Tả cấp tính d. Lỵ amip e. Sốt rét abe * ds
Không hoặc ít sốt cao thường gặp trong các bệnh: a. Cúm do virus b. Sốt xuất huyết c. Giang mai d. Lỵ trực trùng e. Tả ce * ds
Thay đổi hoạt động các tuyến nội tiết khi phản ứng với lạnh: a. Tăng tiết insulin
b. Giảm tiết glucagon c. Tăng tiết thyroxin d. Tăng tiết adrenalin e. Giảm tiết glucocorticoid cd
* ds
Phản ứng tích cực của hệ thần kinh khi bị lạnh: a. Hưng phấn vỏ não
b. Hưng phấn giao cảm c. Hưng phấn giây X
d. Tăng chức năng hoạt động trục dưới đồi - tủy thượng thận e. Giảm hưng phấn thần kinh vận cơ
abd * ds
Thay đổi chuyển hóa trong sốt:
a. Thoái hóa glucid xảy ra sớm và mạnh b. Giảm dự trữ glycogen gan, cơ
c. Thoái hóa lipid và protid xảy ra ngay khi bắt đầu sốt d. Không xảy ra chuyển hóa yếm khí dù sốt cao và kéo dài e. Nhiễm toan chuyển hóa
* ds
Mất nước trong sốt:
a. Mất nước xảy ra sớm qua hô hấp
b. Mất nước qua da luôn luôn xảy ra sớm và nặng
c. Mất nước do tăng bài tiết nước tiểu xảy ra suốt quá trình sốt d. Thuộc loại mất nước ưu trương
e. Mất nước cả ngoại bào và nội bào ade
* ds
Tác dụng tích cực của sốt:
a. Hạn chế sự nhân lên của virus b. Tăng tổng hợp kháng thể, bổ thể c. Tăng đào thải nitơ
d. Tăng thoái hóa glucid, lipid, protid
e. Tăng số lượng và khả năng thực bào của bạch cầu abe
* ds
Sốt có hại:
a. Giảm chức năng tiêu hóa
b. Rối loạn chức năng hoạt động thần kinh
c. Giảm nặng và sớm chức năng đề kháng miễn dịch d. Tăng khả năng tổng hợp của gan
e. Sốt kéo dài gây suy mòn cơ thể abe
* Cơ chế trực tiếp nhất để tăng sản nhiệt trong sốt: A. Run, tăng trương lực cơ
B. Tăng cường độ oxy hóa C. Tăng tiết thyroxin, adrenalin D. Tăng chuyển hóa glucid
E. Bốn cơ chế trên đều ngang nhau B
* Biện pháp tăng thải nhiệt hữu hiệu nhất của cơ thể khi bị sốt: A. Truyền nhiệt cho áo quần, khuếch tán nhiệt ra môi trường B. Dãn mạch ngoài da
C. Mằm yên, giảm hoạt động
D. Ba biện pháp trên đều hữu hiệu như nhau
E. Cả ba biện pháp trên không có biện pháp nào là hữu hiệu nhất E
* Sốt cao và nguy hiểm nhất trong bệnh: A. Sốt xuất huyết
B. Sốt rét
C. Sốt viêm não và màng não D. Sốt phát ban
E. Cúm C
* Hoạt động thần kinh quan trọng nhất để chống hạ thân nhiệt khi bị lạnh: A. Phản xạ co mạch ngoài da
B. Phản xạ ngừng tiết mồ hôi C. Hưng phấn hệ giao cảm D. Phản xạ tăng tiết adrenalin E. Ức chế hệ phó giao cảm C
* Cơ chế gây mất nước sớm và kéo dài trong sốt: A. Tăng tiết mồ hôi
B. Tăng thông khí
C. Tuyến yên tăng tiết ADH
D. Vỏ thượng thận giảm tiết aldosteron E. Thận tăng bài tiết nước tiểu
B
* Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt: A. Tăng chức năng chuyển hóa của gan B. Tăng sản xuất kháng thể
C. Tăng sản xuất bổ thể
D. Hạn chế sự nhân lên của virus
E. Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu E
* Có hại nhất khi sốt kéo dài: A. Nhiễm toan
B. Giảm chức năng hoạt động các cơ quan C. Giảm khả năng đề kháng
D. Giảm khả năng lao động, học tập E. Cạn kiệt dự trữ năng lượng
E
* Trước một bệnh nhân bị sốt, người thầy thuốc cần và nên làm gì: A. Hạ nhiệt ngay
B. Cứ để sốt diễn biến tự nhiên
C. Theo dõi chặt chẽ sự thay đổi nhiệt độ
D. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi, can thiệp khi sốt cao, biến chứng.
E. Tạo mọi điều kiện về môi trường và dinh dưỡng cho người bệnh vượt qua cơn sốt
D
* Thân nhiệt tăng một cách bị động thường xẩy ra khi: - nhiễm nóng
- say nắng
* Ở giai đoạn sốt tăng, cơ thể phản ứng giống như khi bị …nhiễm lạnh... * Ở giai đoạn sốt lui, cơ thể phản ứng như khi bị... nhiễm nóng...
* Sốt mang tính chất ... bảo vệ… của cơ thể, xảy ra ở mọi ...thời tiết..., do ... rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt... bởi các tác nhân gây sốt.
* Sốt cao liên tục thường gặp trong ... nhiễm khuẩn cấp…, sốt cách quãng thường gặp trong ... sốt rét…
====================
Chương 12 - rối loạn phát triển mô - u bướu
* Quá trình thóa hóa của tế bào xảy ra ở a. Quá trình thoái hóa xảy ra ở màng tế bào
b. Quá trình thoái hóa xảy ra ở nguyên sinh chất tế bào c. Quá trình thoái hóa xảy ra ở nhân tế bào
d. Quá trình thoái hóa xảy ra ở ty lạp thể
e. Quá trình thoái hóa xảy ra ở tất cả các bộ phận của tế bào b
* ds
Teo cơ xảy ra khi:
a. Khối lượng tế bào cơ bé đi so với trước
b. Số lượng tế bào cơ giảm đi nhiều so với trước c. Ít vận động, luyện tập
d. Liệt, nằm lâu ngày
e. Dinh dưỡng kém, thiếu yếu tố kích thích acde
* ds
Nguyên nhân , cơ chế teo các mô: a. Do tuổi tác (lão hoá)
b. Mô ít được cơ thể sử dụng c. Do di truyền
d. Do thiếu nội tiết tố e. Do ức chế thần kinh abd
* ds
Tái sinh sinh lý: