- Những biêu hiện sai lầm trong chỉ đạo xây dựng CNXH liên quan đến hiện tượng không xuất phát từ thực tiễn, không tôn trọng quy luật khách quan
BÀI 4: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN (1986 ĐẾN NAY) Câu 1: Từ phân tích nguyên nhân của những thành công và hạn chế của Đảng Cộng sản
Câu 1: Từ phân tích nguyên nhân của những thành công và hạn chế của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước (1986-2016), đồng chí hãy
nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.
1. Khung lý thuyết
Thành công
Về lý luận
Nhận thức của Đảng về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN ngày càng sáng tỏ. Đó là kết quả của đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ ĐH VI, từ quá trình thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và thực hiện Cương lĩnh 1991, từ việc không ngừng tổng kết thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lý luận, tăng cường vai trò của công tác lý luận, vận dụng và pt sáng tạo CN MLN, TTHCM
Trong thực tiễn
- Về kinh tế: đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xh, kinh tế tăng trưởng tương đối nhanh và ổn định, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Thể chế kttt định hướng XHCN từng bước được hình thành
- Về vh-xh: Đời sống vật chất tinh thần của tầng lớp nhân dân được cải thiện rõ rệt. Vh-xh có nhiều tiến bộ, an sinh xh được bảo đảm, đời sống nhân dân được cải thiện một bước.
- Về xd hệ thống chính trị: việc xd Nhà nước PQXHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã đạt những kết quả bước đầu
- Về đối ngoại: phá thế bao vây, cấm vận, mở rộng mối quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia
- Về QPAN: giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN, cơ bản gĩ vững ANCT và trật tự ATXH
- Về công tác xd Đảng: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Từng bước nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, thống nhất tư tưởng trên những vấn đề cơ bản của công cuộc đổi mới, xd CNXH và BVTQ XHCN trong điều kiện mới; đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối đúng đắn; phê phán các quan điểm sai trái đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
Hạn chế
Về lý luận
- Một số vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chưa được làm sáng tỏ.
- Lý luận về các bước đi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những vấn đề về thể chế kinh tế thị trường chua được làm rõ. Chưa có sự thống nhất về tiêu chí công bằng và bình đắng, về sự
phân hóa giàu nghèo.
- Nhiều vấn đề mới về lý luận văn hóa chưa được giải đáp.
- Chưa nhận thức đầy đủ để khắc phục tình trạng chồng chéo và lạm quyền trong hoạt động của các cơ quan nhà nước.
- Lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa được sáng tỏ.
- Chậm đổi mới tư duy lý luận trên một số vấn đề quốc tế và trong công tác đổi ngoại. Khả năng dự báo về tình hình thế giới còn hạn chế.
- Lý luận về chiến tranh nhân dân trong điều kiện công nghệ cao và toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế chưa được cụ thể hóa.
Lý luận về đảng cầm quyền trong điều kiện kinh tế thị trường, dân chủ và mở cửa, hội nhập quốc tế chưa được làm sáng tỏ.
Trong thực tiễn
- Những thành tựu đạt đuoc chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng hiện hữu. Kinh tế phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh của nến kinh tế còn thấp. Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng còn hạn chế.
- Những tiêu cực và tệ nạn xã hội ngày càng diễn biến phức tạp, phân hóa giàu - nghèo ngày càng tăng. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa được phát huy cao độ.
- An ninh chính trị còn tiếm ấn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội, đe dọa chủ quyển quốc gia. Hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước và chính quyền các cấp chưa cao, gây bức xúc trong nhân dân.
- Trong Đảng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu; tha hóa về lối sống, quan liêu, xa rời quần chúng. Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí đang gây bất bình trong xã hội, làm suy giảm lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước.