Hoặc Al trong đất cao làm giảm Mg hữu dụng trong cỏ ăn của trâu bò

Một phần của tài liệu ÔN tập TRẮC NGHIỆM DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT (Trang 32 - 36)

C. Khối lƣợng cỏ tƣơi: 8.67(kg), khối lƣợng thức ăn tinh 11.56(kg)

K hoặc Al trong đất cao làm giảm Mg hữu dụng trong cỏ ăn của trâu bò

Mg trong máu bị thấp, do thiếu Mg trong khẩu phần sẽ gây bệnh phong cỏ cho gia súc nhai lại

Điều trị thiếu Mg cho trâu bò với MgO là dạng tốt nhất vì MgO chậm tan giải phóng từ từ vào máu cải thiện dần dần đủ Mg

Photphor trong khẩu phần gia súc độc vị đủ nếu nó ở dạng vô cơ hoặc non- phytin, nhƣng không đủ nếu P ở dạng phytat.

Mức độ cao chất sắt hòa tan có trong đất sẽ làm giảm tính hòa tan của Phosphor vào cỏ trồng cho trâu bò

Vật thu nhận mức độ cao Molybden ảnh hƣởng tới sự trao đổi Cu ở vật nuôi

Acid phytic còn kết hợp với Zn làm cho mức độ hữu dụng của Zn cho gà và heo giảm

Vật thu nhận mức độ cao Molybden sẽ làm ảnh hƣởng tới sự trao đổi Cu ở vật nuôi

Hàm lƣợng cao kali và nitơ trong cỏ có ảnh hƣởng việc hạ mức Mg trong máu trâu bò Vật thu nhận mức độ cao protein sẽ ảnh hƣởng tới sự trao đổi chất ở vật nuôi

Năng lƣợng tiêu hóa phụ thuộc vào tỷ lệ tiêu hóa năng lƣợng của gia súc tức là năng lƣợng mất qua phân.

Giá trị dinh dƣỡng của một loại thức ăn cao hay thấp phụ thuộc vào giá trị năng lƣợng của nó

DE (năng lƣợng ti êu h oá) hoặc TDN (t ổng d ư ỡng ch ất ti êu h oá) dễ đo lƣờng và chƣa tính đƣợc toàn bộ sự mất mát năng lƣợng thức ăn.

Tổng các chất dinh dƣỡng tiêu hóa (TDN) đƣợc xác định thông qua thí nghiệm tiêu

hóa và là tổng của protein thô tiêu hóa (DCP), xơ thô tiêu hóa (DCF), dẫn xuất không chứa nitơ tiêu hóa (DNFE) và mỡ thô tiêu hóa (DEE) x 2,25

Tính ngon miệng có thể không phải là yếu tố quan trọng để xác định khả năng tiếp nhận cỏ có chất lƣợng tốt nhƣ cỏ khô, nhƣng nó hạn chế tiếp nhận thức ăn chất lƣợng kém nhƣ là rơm ngũ cốc.

Gia súc nhai lại không thích ăn cỏ trồng ở nơi có phân của chính nó thải ra Thức ăn dễ tiêu hóa bao nhiêu thì càng di chuyển nhanh khỏi dạ cỏ bấy nhiêu và khoảng cách giữa các bữa ăn ngắn lại và gia súc ăn đƣợc nhiều.

Sự tiêu hóa ở dạ cỏ ngƣng trệ nếu có lƣợng lớn cellulose có trong thức ăn nhiều xơ trong dạ cỏ

Tỷ lệ chuyển hóa các chất khỏi dạ cỏ-tổ ong phụ thuộc vào tỷ lệ tiêu hóa

Mức As thừa, gây độc trong khẩu phần làm giảm lƣợng thức ăn thu nhận ở loài nhai lại.

Thiếu Ca làm giảm lƣợng thức ăn thu nhận ở bê. CuS04 nên sử dụng cho sinh trƣởng heo

Bê thiếu B2 sẽ giảm lƣợng thức ăn thu nhận.

Monensin và một số loại thức ăn bổ sung tƣơng tự đã làm thay đổi sự lên men trong

dạ cỏ, làm tăng lƣợng propionat và giảm sự hình thành metan (CH4), Glucid phi cấu trúc và glucid vách tế bào đều đƣợc vi sinh vật dạ cỏ lên men

Khi xuống ruột già tất cả các thành phần glucid chƣa đƣợc hấp thu sẽ đƣợc VSV lên men lần thứ hai tƣơng tự nhƣ quá trình lên men diễn ra trong dạ cỏ gia súc nhai lại. Đƣờng sau khi vào dạ cỏ gần nhƣ đƣợc lên men tức thì

Cấu trúc protein ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận của VSV, không là yếu tố quan trọng quyết định tốc độ và tỷ lệ phân giải protein trong dạ cỏ

Trong dạ cỏ, protein thô có thể phân chia thành 3 thành phần gồm: protein hòa tan, protein có thể phân giảiprotein không thể phân giải.

Tủy xƣơng có vai trò quan trọng trong việc sản sinh các tế bào gốc đa năng, tiền thân của các tế bào có thẩm quyền miễn dịch

Lách giữ vai trò quan trọng trong việc thanh lọc và dự trữ máu, đồng thời là nơi tập trung kháng nguyên

Tuyến ức không tham gia trực tiếp quá trình đáp ứng miễn dịch Tuỷ đỏ tạo và dự trữ hồng cầu và bắt giữ kháng nguyên

Tủy trắng tƣơng ứng với mô lympho

Đại thực bào có vai trò trong đáp ứng miễn dịch

Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể đƣợc sản xuất chủ yếu ở lách và hạch lympho.

Chức năng chủ yếu của bạch cầu là thực bào Tế bào lympho B sản xuất kháng thể

Leptin trong mỡ heo ức chế sự thèm ăn N1

Khi nuôi gà đẻ khẩu phần cao Ca (30 g/kg TAHH), lƣợng ăn vào trong những ngày tạo trứng cao hơn 25% ngày thƣờng.

có mối liên hệ chung giữa nhu cầu năng lƣợng và lƣợng ăn vào Khẩu phần gia cầm cần cân đối tỷ lệ năng lƣợng và protein

Gia cầm có hệ thống kiểm soát khối lƣợng thức ăn phù hợp nhu cầu của chúng.

Vật nuôi thiếu nƣớc có có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sinh lý cơ thể hơn là thiếu các chất dinh dƣỡng khác

Glycerol.cung cấp nƣớc trao đổi cho vật khi hydro có trong chất liệu này đƣợc kết hợp với oxy tuần hoàn trong máu.

cơ thể của vật sơ sinh chứa 75-80% nƣớc

Trâu bò có xu hƣớng tăng lƣợng nƣớc uống khi nhiệt độ tăng

Mức nhiệt độ 27 °C trở lên có ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc thu vào của trâu bò

Do nhu cầu của động vật cần phải làm giảm nhiệt độ cơ thể hoặc giảm lƣợng ăn vào (khoảng 30% trở lên) khi bị stress nhiệt và động vật cần phải duy trì cảm giác làm đầy ruột bằng cách uống một lƣợng nƣớc nhiều hơn

Nhu cầu nƣớc vật nuôi hàng ngày tăng tùy theo mức độ sản xuất của vật

Nhu cầu nƣớc uống hàng ngày thay đổi tùy theo nguồn năng lƣợng khác nhau trong thức ăn

Lƣợng nƣớc cần thiết cho vật nuôi tăng hàng ngày tùy thuộc vào sự gia tăng tỷ lệ protein trong thức ăn.

Protein côn trùng rất đặc biệt, điều quan trọng cần lƣu ý là bột côn trùng rất giàu không chỉ protein mà còn cả chất béo

Protein có vai trò nhƣ chất đệm, nó giữ cho pH trong máu ổn định do protein có khả năng liên kết cả H+

và OH-.

Nếu quá trình tổng hợp protein của cơ thể bị suy giảm do thiếu dinh dƣỡng thì khả năng giải độc của cơ thể giảm.

Albumin là protein rất phổ biến trong động vật và thực vật. Collagen là protein của mô liên kết xƣơng.

Keratin còn có trong chất xám của não: neurokeratin, relin của mắt.

Giá trị PER ảnh hƣởng bởi: tuổi, tính biệt, thời gian thí nghiệm và mức protein Khi sử dụng các khẩu phần đƣợc cân đối phù hợp với nhu cầu acid amin của vật nuôi thì sự sinh trƣởng và sức sản xuất ở vật nuôi sẽ cao hơn

Cần cung cấp đầy đủ các axit amin thiết yếu theo đúng nhu cầu của mỗi loại vật nuôi. Thức ăn công nghiệp có chứa vitamin A để càng lâu càng dễ bị hao hụt giá trị dinh dƣỡng của vitamin A

Vitamin B2: giúp vết thƣơng nhanh lành, ngăn chặn mầm bệnh xâm hại cơ thể. Vitamin B1 giúp chuyển hóa Glucid tạo thành năng lƣợng cung cấp cho cơ thể

Vitamin A và β-Caroten cần cho gà con vì vitamin A dự trữ trong cơ thể gà con chỉ đủ dùng trong 5-6 ngày sau khi nở

Vitamin nhóm B hỗ trợ đƣờng tiêu hóa, cơ quan vận động và chức năng sinh lý của gia súc

Nếu cung cấp không đúng liều lƣợng vitamin cho gia súc, đặc biệt là vitamin E thì sẽ gây ra tình trạng tổn thƣơng tế bào.

Vitamin A cần thiết cho gia súc ở giai đoạn tăng trƣởng Vitamin E giúp cơ thể dễ dàng hấp thu vitamin A, D

Bổ sung vitamin C ở giai đoạn cuối, gần thu hoạch làm tăng độ nạc, độ mềm của thịt vật nuôi

Thiếu Iodine có thể dẫn tới viêm tuyến giáp, ảnh hƣởng trực tiếp tới các hoocmon tuyến giáp gây giảm tỷ lệ ấp nở và hiện tƣợng sƣng tuyến giáp.

Thiếu Selenium có thể dẫn tới các bệnh ở mào và tích ở gà tây, ảnh hƣởng tới tuyến tụy.

Thiếu Mn trong khẩu phần sẽ dẫn tới bệnh Perosis, thiếu các chất dinh dƣỡng khác nhƣ choline và biotin cũng có thể dẫn tới bệnh Perosis.

Gà đẻ nếu bị thiếu Mg làm sản lƣợng trứng tụt giảm rất nhanh nếu nặng cũng dẫn tới tử vong

Trong khẩu phần cho gà đẻ cần 12Ca/1P

Canxi hoạt hóa enzyme tuyến tụy tiêu hóa lipid. Canxi xúc tác cho enzyme trypsin tiêu hóa protein

Ca còn có chức năng dẫn truyền xung động thần kinh, hấp thu vitamin B12.

Việc dƣ thừa Canxi trong khẩu phần sẽ làm ảnh hƣởng tới việc hấp thu các chất khoáng khác nhƣ P, Mg, Mn, Zn . .

Nhiệt thất thoát có thể chiếm tới 10 - 40 % năng lƣợng trao đổi của thức ăn ở loài dạ dày kép

BTẬP : Theo Baintner, đối với trâu bò để ƣớc tính lƣợng CH4 sản sinh khi ăn thức ăn thô, dùng công thức sau

CH4 (g) = 0,0198 x g VCK + 9

Nếu trâu ăn mỗi ngày 32 kg thức ăn thô thì năng lƣợng mất đi ở khí CH4 là

BTẬP: nhu cầu lysine (L) của gia cầm đẻ trứng đƣợc tính qua công thức:

Trong đó, L: lysine tổng số tính bằng mg/ngày; We là khối lượng trứng (g/ngày) và W là khối lượng cơ thể gà mẹ (kg); và 60W được coi là nhu cầu lysine cho duy trì.

Hỏi gà mái có trọng lƣợng 2,7 kg với khối lƣợng trứng 48 g/ngày thì cần bao nhiêu Lysin (mg/ngày)

BTẬP Theo Baintner, đối với trâu bò để ƣớc tính lƣợng CH4 sản sinh khi ăn thức ăn thô, dùng công thức sau

CH4 (g) = 0,0198 x g VCK + 9

Nếu bò sữa ăn mỗi ngày 28kg thức ăn thô thì năng lƣợng mất đi ở khí CH4 là

BTẬP: Theo Baintner, để ƣớc tính lƣợng CH4 sản sinh, có thể dùng công thức sau đối với thức ăn hỗn hợp

CH4 (g) = 0,0225 x g VCK +18

Nếu bò sữa ăn mỗi ngày 6 kg thức ăn hỗn hợp thì năng lƣợng mất đi ở khí CH4 là

BTẬP: nhu cầu lysine (L) của cút đẻ trứng đƣợc tính qua công thức:

L = 9,5We + 60W

Trong đó, L: lysine tổng số tính bằng mg/ngày; We là khối lượng trứng (g/ngày) và W là khối lượng cơ thể gà mẹ (kg); và 60W được coi là nhu cầu lysine cho duy trì.

Hỏi cút mái có trọng lƣợng 200g với khối lƣợng trứng 10 g/ngày thì cần bao nhiêu Lysin (mg/ngày)

Một phần của tài liệu ÔN tập TRẮC NGHIỆM DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)