Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f F cosωt0 , tần số góc ω thay đổi được, F0 không đổi. Khi thay đổi tần số đến giá trị ω1 và ω2 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω2 thì biên độ dao động của con lắc là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A. A1A2. B. A1A2. C. A1A2. D. A12A2.
Câu 17: Một con lắc lò xo có khối lượng 200 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f . Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy 2
π 10. Độ cứng của lò xo là A. 50 N/m. B. 32 N/m. C. 42,25 N/m. D. 80 N/m.
Câu 18: Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích thích dao động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ da động của con lắc là lớn nhất? Cho chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g9,8 m/s2.
A. 10,7 km/h. B. 34 km/h. C. 106 km/h. D. 45 km/h.
Câu 19: Một xe oto chạy trên đường, cứ cách 8 m lại có một mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5 s. Xe rung mạnh nhất khi chạy với tốc độ
A. 5,3 m/s. B. 4,6 m/s. C. 9,5 m/s. D. 6,5 m/s.
Câu 20: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực FF cos 2πft0 , với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biễu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị k xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Câu 21: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.