* Điểm mạnh.
- 100% cán bộ 248 đều đ−ợc tốt nghiệp các tr−ờng Đại học chuyên nghiệp - Có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành liên quan và đ−ợc sự h−ởng ứng nhiệt tình của bà con nông dân.
- Đều đ−ợc tập huấn về ph−ơng pháp và kỹ thuật, đặc biệt là ph−ơng pháp KN. - Hầu hết cán bộ 248 là ng−ời dân trong xã, huyện nên hiểu biết về địa bàn công tác, phòng tục tập quán ...nên rất thuận lợi cho quá trình làm việc. Đ−ợc bà con trong xã ủng hộ và giúp đỡ.
* Điểm yếụ
- Không đ−ợc đào tạo đúng ngành khuyến nông nên còn yếu về các ph−ơng pháp khuyến nông. Đặc biệt là thiếu sự hiểu biết về các lĩnh vực: Thị tr−ờng, công nghệ sau thu hoạch, các kỹ năng nghiệp vụ khuyến nông...
- Địa bàn huyện là miền núi nên việc đi lại còn gặp nhiều khó khăn.
- Cơ chế chính sách đối với cán bộ 248 ch−a hợp lý. Không đ−ợc vào
biên chế, l−ơng và phụ cấp ít, phải làm nhiều công việc khác nhau, vai trò của cán bộ 248 ch−a đ−ợc làm rõ.
- Cán bộ 248 chủ yếu là ng−ời trẻ tuổi nên còn thiếu còn nhiều kinh
- Do cơ chế chính sách còn ch−a hợp lý nên đa số cán bộ 248 không toàn tâm, toàn ý làm công việc hiện tại mà luôn tìm h−ớng để chuyển công tác, hiệu quả làm việc không caọ
- Một số xã có địa bàn rộng chỉ có một cán bộ 248 phụ trách nông
nghiệp nên công việc rất vất vả. *Cơ hộị
- Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều nghị định, thông t− quyết định
về công việc, nhiệm vụ của hệ thống khuyến nông các cấp. Trong đó có Nghị định 56/2005/NĐ-CP quy định rất rõ ràng về tổ chức, nội dung, ph−ơng pháp hoạt động khuyến nông đặc biệt nêu rõ mỗi xã cần có một cán bộ khuyến nông.
- Sở NN & PTNT và TTKN tỉnh đã đề xuất đ−a đội ngũ cán bộ 248 vào
biên chế khuyến nông, làm cán bộ khuyến nông cấp xã.
* Thách thức.
- Thiên tai và rủi ro trong sản xuất làm giảm năng xuất cây trồng, vật nuôi dẫn đến ng−ời dân mất lòng tin vào cán bộ KN.
- Nhiều cán bộ 248 có năng lực có xu thế chuyển công tác.
- Chính sách khuyến nông hay thay đổi nên HTKN Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn trong việc thích ứng.