Suy nghĩ và trình bày

Một phần của tài liệu Phiếu học tập ngữ văn lớp 11 (dành cho học sinh, đáp án ở file tiếp) (Trang 94 - 103)

“Cả ý nghĩ của mình, Bê-li-cốp cũng giấu trong bao”; luôn

………..với lối sống của mình.

Tính cách:

- Nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ………. (say mê

tiếng Hi Lạp cổ).

- Chỉ thích ………. theo những thông tư, chỉ thị; giáo điều, rập khuôn. - Cô độc và luôn luôn ……….. tất cả.

→ Là con người ……….. vì Bê-li-cốp………. hiểu mọi

người, không hiểu xã hội và cuộc sống đương thời.

2. Cái chết của Bê-li-cốp a. Nguyên nhân:

- Xung đột với Cô-va-len-cô, bị Cô-va-len-cô “………..”, nhưng Bê-li-cốp

“đã lăn xuống dưới một cách bình yên vô sự”.

- Va-ren-ca và hai bà nữa đã chứng kiến cú ngã của hắn ở cầu thang. “Điều này đối

với Bê-li-cốp là kinh khủng hơn cả”. Từ đó hắn ………..đủ thứ: lo sợ cả thành phố

sẽ biết, chuyện sẽ đến tai thầy hiệu trưởng, ngài thanh tra, “nhỡ lại có chuyện gì xảy ra”...

- Tiếng cười “ha-ha-ha” của Va-ren-ca “đã chấm dứt tất cả: chấm dứt chuyện

cưới xin, chấm dứt cả cuộc đời của Bê-li-cốp”.

- Như vậy, cú “………” của Cô-va-len-cô không làm cho Bê-li-cốp chết. Tiếng cười của Va-ren-ca cũng không đủ sức “giết” Bê-li-cốp. Nhưng tiếng cười

ấy đã biến những nỗi lo của Bê-li-cốp trở thành ………….. Bê-li-cốp chết vì ………… - một thứ bao vô hình giết chính hắn.

=>Những “cái bao” mà Bê-li-cốp dựng lên để ……….. cho mình, để tự vệ đã bị ……… bởi những con người ……….

b. Ý nghĩa

- Với kiểu người như Bê-li-cốp thì cái………. là tất yếu, không tránh khỏi. - Quan tài là cái bao phù hợp để ……cả cuộc đời Bê-li-cốp.

- Chi tiết cái chết của Bê-li-cốp ……… chỉ là chi tiết quan trọng mà còn là một biện pháp nghệ thuật, đẩy tính cách nhân vật lên ……., thể hiện ……….. của tác phẩm.

3. Thái độ của mọi người đối với Bê-li-cốp

Khi còn sống:

- ……….. y.

- Họ ………… y, không muốn ………. với y.

Khi y qua đời:

- Mọi người cảm thấy …………. gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái.

- Nhưng chẳng bao lâu, cuộc sống lại ……….. như cũ: nặng nề, vô vị, tù túng,...

=> Hình ảnh con người Bê-li-cốp ………. cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong một bộ phận ………. Nga.

III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK.

__________________________________________________________________ ____________

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN

(Trích Những người khốn khổ)

Vích-to Huy-gô

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả

- V. Huy-gô (1802-1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước ……….. và thế giới; là danh nhân văn hoá nhân loại.

- Mặc dù trải qua những năm tháng tuổi thơ vất vả, giằng xé trong tình cảm do cha và mẹ có mâu thuẫn, nhưng V. Huy-gô đã tận dụng được kho sách quí báu cùng sự giá dục của mẹ và những trải nghiệm khi theo cha chuyển quân để vươn lên trở thành một tên tuổi được cả thế giới ngưỡng mộ.

- Sáng tác của Huy-gô thể hiện một tình yêu thương bao la đối với những người ……….

- Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ Đức bà Pa-ri, Những nguời khốn khổ, Chín mươi

ba...

2. Đoạn trích

a/ Xuất xứ - Vị trí đoạn trích

- Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở đoạn cuối cùng của phần

thứ nhất - mang tên “Phăng-tin” của bộ tiểu tuyết Những người khốn khổ của Vích- to Huy-gô.

- Đoạn trích có một vị trí đặc biệt trong vị trí diễn biến cốt truyện về nhân vật trung tâm, đó là khi Giăng Van-giăng (sau một thời gian thành đạt làm thị trưởng với tên gọi là Ma-đơ-len và giúp đỡ rất nhiều người) đã quyết định tự thú để cứu Săng-ma- chi-ơ bị bắt oan. Ở thời điểm ấy Ma-đơ-len đang cứu giúp Phăng-tin. Ông phải đến từ giã cô trong khi cô chưa hề biết gì về sự thật tàn nhẫn.

b/ Tóm tắt: SGK

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Gia-ve - hiện thân của con ác thú.

- Gia-ve lâu nay vẫn ……….. ông thị trưởng Ma-đơ-len, khi Giăng Van-giăng trở lại với tên thật của mình, tên mật thám đã có đủ điều kiện để khôi phục lại ………. của hắn.

- Song ở đoạn trích này ta thấy: trong con mắt mọi người, nhất là Phăng-tin, ông tin thị trưởng Ma-đơ-len vẫn là vị cứu tinh. Ngay cả Gia-ve cũng phải ……….., phục tùng nghe theo Giăng Van-giăng, vì thế người khôi phục ………… chính là Giăng Van-giăng (lưu ý ở đoạn cuối tác phẩm: chính Giăng Van-giăng đã tha chết cho Gia-ve).

- Miêu tả Gia-ve, Huy-gô sử dụng lối so sánh ngầm:

+ Giọng nói: không phải tiếng người nói, mà là tiếng ………….

+ Cặp mắt: “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo quật vào hắn bao kẻ

khốn khổ”.

+ Cái cười: “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi là vết nhăn nhúm

man rợ, trông như mõm ác thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cười lại là một con cọp”.

- Nhà văn Huy-gô miêu tả hành động của hắn hệt như một con ác thú: + “Cứ đứng lì một chỗ” (nói như gầm, như ………… con mồi).

+ “Tiến vào giữa phòng” “nắm lấy cổ áo” (tựa như con ác thú lúc đầu ……….

rình mò, sau đó lao tới ngoạm vào cổ con mồi).

+ Hắn không …….. điều gì mà Giăng Van-giăng cần phải ………… với Phăng-tin

“mày xin tao ba ngày để đi tìm đứa con cho con đĩ kia! Á à! Tốt thật! Tốt thật đấy!”.

+ Hắn vùi dập tia ……….. cuối cùng Phăng-tin vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố “Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-

giăng, tao bắt được nó đây này! Chỉ có thế thôi!”.

→ Gia-ve như một loài ………….tàn nhẫn, ………. và mất hết tính người; qua đó gián tiếp thể hiện ……… của mình với những hạng người như hắn.

2. Giăng Van-giăng - hiện thân của tình yêu thương những người nghèo khổ

Qua cách miêu tả trực tiếp:

- Giọng nói: với Phăng-tin bằng một giọng ……….. - Hành động: bình tĩnh; đầy ……….

→ Hình tượng …………. với Gia-ve.

Qua cách miêu tả gián tiếp:

- Qua nhân vật Phăng-tin: lời ………….. của chị hướng hoàn toàn về Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng) “ông thị trưởng ơi”, “tôi muốn con tôi”; chị cảm thấy ……….khi Giăng Van-giăng “vẫn đứng đó”.

→ Là niềm hi vọng, vị cứu tinh của …………...

Qua bà xơ Xem-pli-xơ: “thấy rõ ràng một nụ cười... đi vào cõi chết” - nụ cười

sung sướng khi đón nhận được ………….. từ Giăng Van-giăng. → hình ảnh một ……….., vị cứu tinh, đấng cứu thế.

Qua những câu bình luận ngoại đề của tác giả:

- “Ông nói điều gì với chị ... sự thực cao cả”: thể hiện trực tiếp cảm xúc của người

kể chuyện đối với nhân vật, từ đó khơi dậy những niềm …………. sâu xa với những người khốn khổ.

- Lời bình luận “chết là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại” mang đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn, luôn vượt lên hiện thực, vươn tới cái ……., cái ………. thanh khiết.

→ Người anh hùng ………. giải quyết bất công xã hội bằng giải pháp tình thương và sức mạnh của tình ……….

III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK.

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)

Phan Châu Trinh

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả:

- Phan Châu Trinh (1872-1926). Là người nổi tiếng thông minh từ bé. - Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước ngay từ tuổi thanh niên.

- Chủ trương cứu nước: bất bạo động, tuy không thành nhưng nhiệt huyết của ông ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào ái quốc đầu thế kỉ XX.

-Thơ văn của Phan châu Trinh là thơ văn tuyên truyền, vận động đồng bào làm cách mạng cứu nước, cứu dân.

2. Tác phẩm: (09-11-1925)

a. Thể loại: Văn chính luận.

b. Nội dung: Bài diễn thuyết đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí, khẳng định phải

tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức, luân lí truyền thống.

3. Đoạn trích: Về luân lí xã hội ở nước ta

a. Vị trí: phần 3 của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây (5 phần) b. Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1: Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội

- Đoạn 2: Sự thua kém về luân lí xã hội của ta so với phương Tây - Đoạn 3: Chủ trương truyền bá XHCN cho người Việt Nam

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội.

- Khẳng định: “Xã hội luân lí ở nước ta tuyệt nhiên không có”

- Cách đặt vấn đề ……… nhấn mạnh và phủ định: nước ta ………….. không ai biết đến xã hội luân lí.

- Tác giả còn phủ nhận sự ngộ nhận, sự xuyên tạc vấn đề của không ít người:

+ Quan hệ bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội mà chỉ là 1 bộ phận ……, rất nhỏ của luân lí xã hội (một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí..)

+ Quan niệm Nho gia bị hiểu sai lệch: “những người học ra làm quan thường nhắc

câu “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhưng mấy ai hiểu đúng bản chất của vấn đề “bình thiên hạ”.

→ Cách vào đề bôc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời.

2. Sự thua kém về luân lí xã hội của ta so với phương Tây.

Luân lí xã hội nước ta Luân lí xã hội Châu Âu

- Không hiểu, chưa hiểu, điềm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt) - Dẫn chứng: phải ai tai nấy, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nấy sáng, chỉ nghĩ đến sự yên ổn của riêng mình, mặc kệ tai nạn người khác, bất công cũng cho qua,… - Nguyên nhân: “dân không biết đoàn

thể, không trọng công ích”, ý thức dân

chủ kém vì sự thối nát, phản động của đám quan trường tham nhũng, ham quyền tước, ham bả vinh hoa,…

- Rất thịnh hành và phát triển (phóng đại) - Dẫn chứng: khi người có quyền thế hoặc chính phủ cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm mọi cách để dành lại sự công bằng.

- Nguyên nhân: có đoàn thể, có ý thức sẳn sàng làm việc chung, có trình độ văn hoá, biết nhìn xa trông rộng, có tinh thần dân chủ,…

- Nguyên nhân của việc dân không biết đoàn thể, không trọng công ích:

+ Hồi cổ sơ ông cha ta đã có ý thức đoàn thể, cũng biết đến …………...

+ Lũ vua quan ……….., “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham của mình được đầy mãi” nên đã tìm cách “phá tan tành đoàn thể của quốc dân”.

- Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào bản chất phản động, thối nát của bọc vua quan:

+ Không quan tâm đến ………. của dân.

+ Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng ……… + “rút tỉa của dân” để trở nên ………..

+ Dân không có đoàn thể nên chúng mặc sức ……… mà không có ai lên tiếng, tố cáo, đánh đổ.

+ Quan lại chỉ toàn là bọn người xấu ……….

- Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể hiện thái độ ………cao độ đối với chế độ vua quan chuyên chế.

+ “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại”

Thể hiện tấm lòng của một người có tình yêu đất nước ……… trước tình cảnh khốn khổ của người dân, luôn quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, căm ghét bọn quan lại ………….. thối nát. Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật vô cùng tồi tệ, cần phải ………… triệt để.

3. Nêu giải pháp

- Muốn nước Việt Nam độc lập tự do: + Dân Việt Nam phải có …………..

+ Đẩy mạnh truyền bá ………. xã hội chủ nghĩa trong nhân dân.

→ Giải pháp ………..

III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK.

__________________________________________________________________ ____________

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.

1/ Tìm hiểu văn bản chính luận a.Văn bản chính luận:

- Thời xưa: Hịch, cáo, , chiếu, biểu...

- Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, báo cáo, tham luận,...

b. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK)

2/ Nhận xét về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận a. Văn bản chính luận

- Ngôn ngữ chính luận còn được dùng trong các tài liệu ………… khác, trong những tác phẩm ………. có quy mô khá lớn: SGK.

- Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở dạng……….. mà cả ở dạng …….

- Mục đích: Trình bày ………. hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề …………., một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một ………….. chính trị …………..

b. Phân biệt giữa nghị luận và chính luận

- Nghị luận: Dùng để chỉ một loại thao tác tư duy; Một loại văn bản một kiểu làm văn trong nhà trường.

- Chính luận: Chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản nhằm trình bày những quan điểm chính trị của ………..,…

- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản ……….

hoặc lời nói miệng trong các hội nghị hội thảo… nhằm trình ……… sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá… theo một quan điểm chính trị nhất định.

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.

1. Các phương tiện diễn đạt a. Về từ ngữ

- Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị: ………..

b. Về ngữ pháp

- Câu văn trong văn bản chính luận có kết cấu ………. gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lí luận chặt chẽ.

VD: SGK.

- Câu …………thường dùng những từ ngữ liên kết như: Do vậy, bởi thế, cho nên… Cho lí luận được chặt chẽ.

c. Về biện pháp tu từ

- Sử dụng ………. các biện pháp tu từ.

- Ngôn ngữ chính luận sử dụng các biện pháp tu từ ………chỗ. Làm cho bài viết sinh động dễ hiểu, khắc sâu ấn tượng.

2. Đặc trưng của ngôn ngữ chính luận a. Tính công khai về quan điểm

- Ngôn ngữ chính luận không chỉ thông tin một cách …………. mà phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (người nói) một cách công khai dứt khoát, không che dấu, úp mở.

- Từ ngữ phải được cân nhắc kỉ càng, đặt biệt những từ thể hiện ………

b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

- Hệ thống ………… chặt chẽ, từng ý, từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau một cách ………...

c. Tính truyền cảm, thuyết phục

- Giọng văn ………, bộc lộ ………. của người viết.

- Đối với ngưới nói (diễn thuyết, tranh luận) thì nghệ thuật ………. là điều quan trọng để truyền cảm, thuyết phục trong đó ngữ điệu, giọng nói được coi là phương tiện cần thiết để hổ trợ cho………

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

(Trích)

Hoài Thanh

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả

- Hoài Thanh (1909-1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở ……….

- Thời còn đi học, ông từng tham gia phong trào yêu nước và bị thực dân ………. bắt giam. Ông viết văn từ 1930.

- Tháng Tám năm 1945, ông tham gia khởi nghĩa. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa - nghệ thuật.

- Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Ông là tác giả nhiều công trình có giá trị: Thi nhân Việt Nam (1942), Nói chuyện

thơ kháng chiến (1950), Phê bình và tiểu luận. Năm 2000, ông được Nhà nước

Một phần của tài liệu Phiếu học tập ngữ văn lớp 11 (dành cho học sinh, đáp án ở file tiếp) (Trang 94 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w