CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm triết học (Trang 106 - 130)

Câu 1. Giai cấp cơ bản là gì?

a. Giai cấp chiếm đa số dân cư b. Giai cấp có trình độ cao c. Giai cấp tiến bộ

d. Giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền với phương thức sản xuất thống trị

Câu 2 .Con người vượt lên thế giới loài vật trên phương diện nào:

b Quan hệ với xã hội

c Quan hệ với chính bản thân con người

d Bao gồm các đáp án trên

Câu 3.Nền tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là:

a. Quan hệ luật pháp

b. Quan hệ lợi ích

c. Quan hệ đạo đức

d. Quan hệ chính trị

Câu 4. Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:

a. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất

b. Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức bóc lột, đối kháng với nhân dân

c. Những tầng lớp xã hội khác thúc đẩy sự tiến bộ xã hội d. Tầng lớp trí thức

Câu 4. Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử là:

a. Vĩ nhân, lãnh tụ

b. Quần chúng nhân dân c. Nhân dân lao động d. Tầng lớp trí thức

Câu 5. Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là:

a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất

b. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật c. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế

d. Sự phát triển của giáo dục

Câu 6. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, nó là quan hệ:

a. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi những người lãnh đạo các cơ sở sản xuất b. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ chính trị xã hội

con người

d. Tồn tại khách quan, phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Câu 7. Quan hệ giữ vai trò quyết định với những quan hệ khác trong quan hệ giữa người với người của quá trình sản xuất là:

a. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động b. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất

c. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động d. Không cái nào quyết định cái nào.

Câu 8. Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là:

a. Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội b. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội

c. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó để tiến hành các hoạt động xã hội

d. Tất cả đều đúng.

Câu 9. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội:

a. Là một quá trình phát triển tuần tự, không được bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào

b. Là quá trình lịch sử - tự nhiên

c. Là quá trình lịch sử hướng theo ý chí của giai cấp cầm quyền d. Là quá trình lịch sử hướng theo ý chí của đảng cầm quyền

Câu 10. Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:

a. Sự khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.

b. Sự khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất c. Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất

Câu 11. Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây:

a. Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội

b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp

d. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp

Câu 12. Phương thức sản xuất gồm:

a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng c. Sơ sở hạ tầng và quan hệ sản xuất

d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng

Câu 13: Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có mấy phương thức sản xuất đặc trưng?

a. Một b. Một số c. Nhiều

d. Không xác định

Câu 14: Các phương thức sản xuất đặc trưng thay thế lẫn nhau theo nguyên tắc nào?

a. Ngẫu nhiên

b. Phương thức sau lạc hậu hơn c. Phương thức sau tiến bộ hơn d. Phương thức sau kéo dài hơn

Câu 15: Sản xuất vật có vai trò gì?

a. Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội b. Hộ trợ nhận thức phát triển

c. Rèn luyện kỷ luật người lao động d. Đem lại thu nhập cho người lao động

Câu 16: Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất như thế nào?

a. Lực lượng sản xuất phải phù hợp với quan hệ sản xuất

b. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất c. Chúng độc lập với nhau

d. Quan hệ sản xuất phải vượt trước lực lượng sản xuất

Câu 17: Quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng như thế nào?

a. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng b. Cơ sở hạ tầng tác động trở lại kiến trúc thượng tầng c. Chúng độc lập với nhau

d. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

Câu 18: Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội như thế nào?

a. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội

b. Ý thức xã hội độc lập tuyệt đối so với tồn tại xã hội c. Tồn tại xã hội phản ánh ý thức xã hội

d. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Câu 19: Hình thái kinh tế xã hội bao gồm những yếu tố nào?

b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng c. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng

d. Kiến trúc thượng tấng và cơ sở hạ tầng

Câu 20: Nguyên nhân sâu xa của sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là gì?

a. Xu thế vận động đi lên của xã hội b. Tính tích cực, sáng tạo của con người

c. Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất d. Do sự ra đời của học thuyết Mác

Câu 21: Đấu tranh giai cấp là gỉ?

a. Động lực của sự phát triển xã hội có đối kháng giai cấp b. Động lực của sự phát triển xã hội loài người

c. Động lực của sự phát triển sản xuất d. Động lực của sự phát triền giáo dục

Câu 22: Bản chất của cách mạng xã hội là gì?

a. Thay đổi quan hệ sản xuất chính thống b. Thay đổi phương thức sản xuất đặc trưng

c. Chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái mới cao hơn d. Cả ba phương án trên

Câu 23: Bản chất con người là gì?

a. Bản chất cộng đồng

b. Là sự tổng hòa của cái bản chất tự nhiên và bản chất xã hội c. Có ý chí vươn lên

d. Có ý thức đấu tranh sinh tồn

Câu 24: Quần chúng nhân dân có vai trò gì?

a. Lao động sản xuất b. Gương mẫu hy sinh c. Sáng tạo lịch sử d. Cải tạo xã hội

Câu 25: Quan hệ giữa vĩ nhân và quần chúng nhân dân như thế nào?

a. Bình đẳng, độc lập b. Quan hệ mật thiết

c. Vĩ nhân có vai trò tuyệt đối

d. Quần chúng nhân dân quyết định tất cả

Câu 26: Tri thức được quan niệm là:

a. Một giai cấp

b. Một tầng lớp

c. Cả a, b đều sai

d. Cả a,b đều đúng

Câu 27: Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác?

a. Đột biến xã hội

b. Cải cách xã hội

c. Cách mạng xã hội

d. Tiến bộ xã hội

Câu 28. Nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là :

b. Sản xuất vật chất.

c. Sản xuất ra bản thân con ngời. d. Tái sản xuất vật chất.

Câu 29. Trong các hình thức của sản xuất xã hội, hình thức nào là nền tảng :

a. Sản xuất vật chất. b. Sản xuất tinh thần.

c. Sản xuất ra bản thân con ngời d. Tất cả đều đúng

Câu 30. Yếu tố đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất là :

a. Người lao động b. Tư liệu lao động c. Công cụ lao động d. Đối tượng lao động

Câu 31. Trong các mặt của quan hệ sản xuất, mặt nào giữ vai trò quyết định:

a. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất c. Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra d. Các mặt có vai trò quyết định ngang nhau

Câu 32. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định nhất:

a. Sự phong phú của đối tượng lao động b. Do công cụ hiện đại

d. Trình độ của lực lượng sản xuất.

Câu 33. Trong hình thái kinh tế - xã hội, mặt nào là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội:

a. Lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất

c. Nhà nước, pháp quyền, đảng phái, giáo hội... d. Công cụ lao động

Câu 34. Chọn câu đúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:

a. Lịch sử được quyết định bởi mệnh trời.

b. Lịch sử được quyết định bởi quần chúng nhân dân. c. Lịch sử được quyết định bởi cá nhân anh hùng hào kiệt

d. Lịch sử không do ai quyết định,vì nó diễn ra theo quy luật tự nhiên.

Câu 35. Bản chất của nhà nước trong xã hội có giai cấp đối kháng là:

a. Một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác b. Là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội

c. Là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị d. Tất cả đều đúng.

Câu 36. Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, muốn thay đổi một chế độ xã hội xét đến cùng là:

a. Thay đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất b. Tạo ra nhiều của cải

d. Thay đổi lực lượng sản xuất

Câu 37. Cơ sở hạ tầng là:

a. Cơ sở hạ tầng (CSHT) là toàn bộ lực lượng sản xuất (QHSX) của xã hội b. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu chính trị của một chế độ xã hội c. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu luật pháp của xã hội

d. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.

Câu 38: Xét cho đến cùng, nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:

a. Luật pháp

b. Hệ thống chính trị c. Năng suất lao động d. Quan hệ sản xuất

Câu 39. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định:

a. Tư liệu sản xuất b. Người lao động c. Công cụ lao động d. Đối tượng lao động

Câu 40: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người được gọi là:

a. Lao động sản xuất

b. Phương thức sản xuất

c. Hình thức sản xuất

Câu 41: Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, quan hệ phân phối có nghĩa là:

a. Nhà sản xuất phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng

b. Nhà sản xuất phân phối sản phẩm cho khách hàng

c. Là việc xác định trong những người cùng tham gia vào quá trình sản xuất,

ai là người có quyền quyết định cách thức phân chia mức hưởng thụ sản phẩm

d. Là sự phân phối hàng hóa trên thị trường

Câu 42: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện năng lực gì của con người?

a. Trình độ nhân thức thế giới khách quan

b. Trình độ lý luận chính trị xã hội

c. Trình độ chinh phục tự nhiên

d. Trình độ tự ý thức về bản thân

Câu 43: Nước ta đang ở giai đoạn nào của quá trình xây dựng và phát triển CNXH?

a. Thời kỳ quá độ lên CNXH

b. Giai đoạn đầu của quá trình tiến lên CNXH

c. Đang ở trong giai đoạn phát triển CNXH

d. Đang ở trong giai đoạn CNXH phát triển

Câu 44: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin , cơ sở hạ tầng là:

a. Toàn bộ những hệ thống vật chất phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt xã hội

như: đường sá, bưu chính viễn thông, điện, nước, vỉa hè, cây xanh, cống thoát nước...

b. Toàn bộ những hệ thống bến bãi, kho hàng...

c. Toàn bộ những hệ thống tiện ích như: trường học, bệnh viện, chợ, nhà

sách, thư viện...

d. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội

nhất định

Câu 45: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, kiến trúc thượng tầng là:

a. Toàn bộ những quan điểm về quy hoạch đô thị, tương ứng với các công

trình đã tồn tại và được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

b. Toàn bộ những quan điểm kinh tế - chính trị, cùng với những tổ chức xã

hội tương ứng như: cơ quan, công ty, xí nghiệp, nhà máy... được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

c. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, văn học, nghệ thuật...cùng với những thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội.... được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

d. Toàn bộ những lý luận chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo,

nghệ thuật.

Câu 46: Yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng có sự tác động trở lại mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng?

a. Triết học và khoa học

b. Chính trị và pháp quyền thông qua quyền lực nhà nước và hệ thống pháp

luật

c. Đạo đức và nghệ thuật

d. Tôn giáo

Câu 47: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thì phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là sự thống nhất giữa các nhân tố nào?

a. Kinh tế, chính trị và xã hội

b. Nhà nước, đoàn thể và nhân dân

c. Lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

d. Lập pháp, hành pháp, tư pháp

Câu 48: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội?

a. Tồn tại xã hội

b. Lao động sản xuất

c. Quan hệ sản xuất

d. Hình thái kinh tế - xã hội

Câu 49: Trong tồn tại xã hội thì yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất?

a. Điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý

b. Dân số và mật độ dân số

c. Quan hệ sản xuất

d. Phương thức sản xuất

a. Giới tự nhiên, xã hội và tư duy

b. Hiện thực khách quan

c. Tồn tại xã hội

d. Hoạt động sản xuất vật chất

Câu 51: Mối quan hệ giữa ý thức xã hội với ý thức cá nhân là:

a. Ý thức cá nhân tồn tại độc lập và không liên hệ gì với ý thức xã hội

b. Ý thức xã hội là cái quyết định và tạo thành ý thức cá nhân

c. Ý thức xã hội là tổng số những ý thức cá nhân

d. Ý thức cá nhân với ý thức xã hội là mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung

Câu 52: Xét theo trình độ phản ánh đối với tồn tại xã hội thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm:

a. Ý thức cá nhân và ý thức xã hội

b. Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận

c. Hệ thống các chính sách chủ trương của nhà nước về văn hóa tư tưởng

d. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý

thức triết học, ý thức nghệ thuật, ý thức tôn giáo

Câu 53: Xét theo trình độ và phương thức phản ánh đối với tồn tại xã hội thì ý thức xã hội bao gồm:

a. Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận

b. Ý thức nhân dân và ý thức nhà nước

c. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng

d. Ý thức cá nhân và ý thức xã hội

Câu 54: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, những tri thức, quan niệm của con người về tồn tại xã hội, được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa, được gọi là:

a. Tri thức kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm triết học (Trang 106 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w