CHƯƠNG 5: HÌNH THÁI CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁU

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HUYẾT học tế bào 2021 2022 ôn tập (Trang 31 - 37)

C. HLA – DW14 D HLA – DR

CHƯƠNG 5: HÌNH THÁI CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁU

141. Tế bào non nhất của dòng hồng cầu là: A. Nguyên hồng cầu đa sắc

B. Nguyên hồng cầu ưa base C. Nguyên hồng cầu ưa acid D. Nguyên tiền hồng cầu

142. Hồng cầu trưởng thành có hình dạng: A. Hình cầu B. Hình bầu dục C. Hình đĩa lõm hai mặt D. Hình bia 143. Hồng cầu nhỏ có đường kính A. 4-6µm B. 5-10µm C. 4-9µm D. 7-10 m

144. Nguyên sinh chất của nguyên hồng cầu đa sắc có màu: A. Xanh dương

B. Xanh sáng

C. Xanh pha hồng đa sắc D. Xanh xám

145. Hậu tủy bào trung tính có nhân hình: A. Bầu dục

B. Hạt đậu C. Chữ U D. Móng ngựa

146. Tế bào đầu dòng của dòng bạch cầu hạt là: A. Nguyên tiền hồng cầu

B. Nguyên tương bào C. Nguyên tủy bào D. Nguyên bào mono

147. Nhân của bạch cầu đũa có hình dạng: A. Hạt đậu

B. Hình não bộ C. Hình chữ U D. Hình bầu dục

148. Thời gian toàn bộ để tạo bạch cầu hạt trưởng thành là: A. 7 ngày

B. 8 ngày C. 9 ngày D. 10 ngày

149. Kích thước của lymphocyte nhỏ: A. 7-9µm

B. 8-12µm C. 5-11µm D. 6-12µm

150. Đặc điểm về hình thái của dòng tương bào: A. Nhân nằm lệch về một phía của tế bào

B. Nguyên sinh chất bắt màu cam C. Chất nhiễm sắc mịn

D. Nhân to chiếm gần hết tế bào

151. Tế bào đầu dòng của dòng tiểu cầu là: A. Nguyên tủy bào

B. Nguyên tiểu cầu C. Mẫu tiểu cầu ưa base D. Nguyên mẫu tiểu cầu

152. Tiểu cầu có chức năng sau đây, ngoại trừ: A. Tham gia vào quá trình cầm máu ban đầu B. Tham gia vào quá trình tiêu sợi huyết C. Đáp ứng viêm

D. Che chở tế bào nội mạch

153. Giai đoạn nằm giữa hồng cầu ưa bazơ và hồng cầu ưa axit là: A. Hồng cầu lưới.

B. Nguyên tiền hồng cầu. C. Hồng cầu trường thành. D. Hồng cầu đa sắc.

154. Đặc điểm của nguyên tiền hồng cầu: A. Nhân chiếm 1/2 tế bào.

B. Nguyên sinh chất bắt màu kiểm đậm và không có hạt. C. Hình thành vòng sáng quanh nhân.

155. Đặc điểm nào không phải của nguyên tiền hồng cầu để phân biệt với những giai đoạn khác:

A. Nhân chiếm 8/10 tế bào.

B. Nhân hình tròn bắt màu tím đen đồng nhất. C. Trong nhân có 1-2 hạt nhân.

D. Có thể có giả túc.

156. Các giai đoạn phát triển nào của hồng cầu được tìm thấy trong máu ngoại vi: A. Nguyên tiền hồng cầu.

B. Nguyên hồng cầu ưa axit. C. Nguyên hồng cầu đa sắc. D. Hồng cầu lưới.

157. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu ngoại vi: A. 0 - 0,5%. B. 3 – 17%. C. 0,6 – 1,8 %. D. 2 – 2,8 %. 158. Hồng câu khổng lồ có kích thước: A. 4 - 6μm. B. 9 - 12μm. C. 7 - 8μm. D. 14 - 16μm.

159. Tên khoa học của nguyên hồng cầu đa sắc: A. Metarubricyte.

B. Rubricyte. C. Prorubricyte.

D. Reticulocyte.

160. Tên khoa học của nguyên hồng cầu lưới: A. Metarubricyte.

B. Rubricyte. C. Prorubricyte. D. Reticulocyte.

161. Hồng cầu hình liểm trong bệnh: A. Thiếu máu tan máu.

B. HbS. C. HbA.

D. Bệnh thalassemia.

162. Hồng cầu nhược sắc thường gặp trong bệnh thiếu máu do thiếu sắt có hình dạng: A. Hồng cầu hình cầu.

B. Hồng cầu hình nhẫn. C. Hồng cầu hình bia. D. Hồng cầu hình đĩa lõm.

163. Hồng cầu ưu sắc không có đặc điểm: A. Trong thiếu máu do thiếu vitamin B12. B. Kích thước khoảng 10 - 12μm.

C. Hồng cầu có máu hồng đậm. D. Thường có hình bia.

164. Hồng cầu nhược sắc thường gặp trong bệnh: A. Thiếu sắt.

B. Thiếu vitamin B12. C. Thiếu kẽm.

D. HbS.

165. Hồng cầu ưu sắc thường gặp trong bệnh: A. Thiếu sắt.

B. Thiếu vitamin B12. C. Thiếu kẽm.

D. HbS.

166. Các hạt đặc hiệu bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn nào của bạch cầu hạt: A. Nguyên tuỷ bào.

B. Tiền tuỷ bào. C. Tuỷ bào trung tính. D. Hậu tuỷ bào trung tính.

167. Nguyên sinh chất của tiền tuỷ bào có đặc điểm: A. Có hạt ưa axit, to đều, màu da cam.

B. Có hạt Azurophil nằm đè lên nhân. C. Không có hạt chỉ, bắt màu xanh kiềm.

D. Có hạt ưa bazơ, to nỏ không đều, nằm đè lên nhân. 168. Đặc điểm không phải của bạch cầu ưa bazơ: A. Có hạt ưa base, to nhỏ không đều bắt màu xanh tím. B. Có hạt ưa baso, to đều màu da cam.

C. Nhân thường chia làm 2 múi. D. Kích thước 9 – 11 μm.

169. Đặc điểm không phải của bạch cầu ưa axit:

A. Có hạt ưa base, to nhỏ không đều bắt màu xanh tím. B. Có hạt ưa baso, to đều màu da cam.

D. Kích thước 10 – 15 μm.

170. Bạch cầu có kích thước lớn nhất trong các dòng bạch cầu hạt: A. Nguyên tuỷ bào.

B. Tiền tuỷ bào. C. Hậu tuỷ bào. D. Bạch cầu đũa.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HUYẾT học tế bào 2021 2022 ôn tập (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)