Hoạt động của thƣơng nhân Trung Quốc và Nhật Bản đóng vai trò quan trọng

Một phần của tài liệu (Trang 27 - 35)

M ẦU

7. Bố cục

2.1.2 Hoạt động của thƣơng nhân Trung Quốc và Nhật Bản đóng vai trò quan trọng

trọng

Đàng Ngoài

Phố Hiến, có mặt đông nhất là ngƣời Trung Quốc. Sách “Thực lục” chép: Vào khoảng 1662 nhà Minh bị nhà Thanh đánh đổ, nhà Thanh cai trị đƣợc ít lâu thì ban hành chính sách đồng hóa. các tỉnh Quảng ông, Quảng Tây, Phúc Kiến có khoảng 40 hộ, gồm 300 gia đình bỏ quê hƣơng sang Việt Nam để mƣu tính làm ăn lâu dài. Có 14 hộ đã đến Phố Hiến làm cho Phố Hiến càng đông vui, sầm uất. Họ có nhiều nghề thủ công và biết kinh doanh buôn bán nhất là các mặt hàng hóa lại có luồng hành chính đƣa từ Trung Quốc sang là những hàng ngƣời Việt Nam quen dùng.

Ngƣời Hoa có mặt ở Phố Hiến từ rất sớm và ngày càng chiếm ƣu thế trong các hoạt động thƣơng mại ở Phố Hiến nhất là sau khi Nhật cấm xuất dƣơng từ năm 1636. Chiếm ƣu thế trong những ngƣời nƣớc ngoài ở Phố Hiến, họ vừa buôn bán vừa tham gia sản xuất một số mặt hàng thủ công vừa làm môi giới cho thuyền buôn nƣớc ngoài. áng chú ý là họ đóng vai trò quan trọng trong tuyến buôn bán sang Nhật. Theo tƣ liệu của ngƣời phƣơng Tây, trên mặt sông Hồng ở Phố Hiến thế kỉ XVII. Có hai thƣơng nhân Trung Quốc, trong đó thuyền trƣởng Nithoe thƣờng đƣợc nhắc đến ngƣời hàng năm chuyên chở tơ đến bán ở Nhật. Năm 1682, nhân àng Ngoài có nạn đói, 200 thuyền buồm Trung Quốc đã chở gạo đến Phố Hiến bán, làm xôn xao dƣ luận một thời.

Theo các văn bia ghi lại, ngƣời Trung Quốc buôn bán ở Phố Hiến rất đông. Họ lập thành phƣờng hội và các phố buôn bán nhƣ phố Bắc Hòa, sau mở rộng thành

Thƣợng, Trung Hạ, chiếm gần hết phần đất ở Phố Hiến với Phố Khách- tức đô thị của ngƣời Trung Quốc.

Cộng đồng buôn bán của ngƣời Trung Quốc có tính cộng đồng rất lớn. Nếu có ngƣời Trung Quốc nào gặp khó khăn hoặc bị nạn thì phƣờng hội của họ cho độc quyền bán một thứ hàng khan hiếm, hoặc dành riêng cho một vị thuốc bắc để bán tới khi gia đình ngƣời đó khá giả, lúc đó họ mới cùng bán thứ hàng đó. Thuốc Bắc là mặt hàng chiến lƣợc của ngƣời Trung Quốc , lại rất nhiều vị nên họ có thể bán giá cao. Sự giao ƣớc của họ thành biệt lệ nên ngƣời Hoa ở đây nói chung đều giàu.

Khi ngƣời phƣơng Tây rời Phố Hiến không buôn bán nữa, ngƣời Trung Quốc vẫn ở lại buôn bán.

Ngƣời Hoa ở Phố Hiến cƣ trú thành phƣờng, tổ chức theo nghề nghiệp và mặt hàng. Dƣới con mắt của ngƣời nƣớc ngoài, Phố Hiến chỉ là một thị trấn thƣơng mại với vai trò nổi trội của ngƣời Hoa. Tại Phố Hiến, Hoa Kiều chiếm một số lƣợng đáng kể. Ngoài buôn bán họ còn làm các nghề thủ công nhƣ dệt chiếu, kéo mật, làm quạt bông, làm bánh kẹo. Kẹo lạc ngon nổi tiếng là của ngƣời Triều Châu gọi là kẹo Sìu. Lại có thứ bánh Phục linh làm bằng củ phục linh ngon nhất Phố Hiến bấy giờ.

Có thể nói, ngƣời Hoa đóng vai trò không nhỏ trong quá trình hình thành đô thị cổ ở Việt Nam. Nhìn lại lịch sử có thể thấy Trung Quốc là đối tác lâu đời của các triều đại phong kiến Việt Nam. Trƣớc khi vai trò của thƣơng nhân Hà Lan, Nhật Bản chiếm vị trí quan trọng, ngƣời Hoa đã làm chủ thị trƣờng nội địa và tuyến hàng hóa giao dịch giữa Phố Hiến với các đô thị trong nƣớc, giữa Phố Hiến với các thuyền buôn từ Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực đến. Ngoài vai trò buôn bán trực tiếp, àng Ngoài mà cụ thể là Phố Hiến cò là cảng xuất quan trọng cho các hàng Trung Quốc sang Nhật. Từ 1641 đến 1682, trên 40% sổ tơ nhập khẩu vào Nhật Bản do các thƣơng nhân Trung Quốc mang đến từ àng Ngoài- Phố Hiến.

Từ khi các thƣơng nhân Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp nhất là từ sau khi các công ty ông Ấn đặt thƣơng điếm ở Phố Hiến, vai trò chủ nhân thị trƣờng của ngƣời Hoa không còn đứng vững nữa. Họ chuyển sang đóng vai trò trung gian, môi giới và vận chuyển hàng nội địa cho các khách ngoại quốc và tiếp nhận hàng hóa

ngoại quốc phân phối cho khách trong nƣớc. Từ đây các trung tâm buôn bán của ngƣời Hoa ở Phố Hiến trở thành các khu trung chuyển hàng hóa.

Cùng với ngƣời Trung Quốc và có lẽ là sớm hơn ngƣời Trung Quốc, ngƣời Nhật đã có mặt ở Phố Hiến. Sau ngƣời Trung Quốc, ngƣời kiều ngụ ở nƣớc ta đông nhất là ngƣời Nhật. Kiều dân Nhật từng giữ một vai trò trọng yếu trong trƣờng mậu dịch nƣớc ta, các thƣơng nhân phƣơng Tây phải nhờ họ làm thông ngôn và môi giới để giao thiệp với vua quan bản quốc và nhờ họ làm mãi biện để buôn bán với dân chúng

Hàng hóa ngƣời Nhật mang đến là đồng, lƣu huỳnh, vũ khí, vải bông, giấy, yên ngựa, họ mua về tơ, vải thô, lụa, bạch đậu khấu, quế, thuốc nhuộm.

Việc buôn bán với các nƣớc trong khu vực ông Á và ông Nam Á đã bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỉ VIII- IX cho đến thế kỉ XIV-XV, ở vùng này đã hình thành hệ thống buôn bán châu Á và mạng lƣới buôn bán hƣơng liệu lẫn lƣu thông bạc trở thành phƣơng tiện thanh toán cơ bản nhất. Nhật Bản có nhu cầu mua sợi lụa và vải lụa Trung Quốc (chiếm 80 % kim ngạch nhập khẩu) thanh toán bằng đồng và bạc.

Việc buôn bán giữa Phố Hiến với Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu đến giữa thế kỉ XVII. Hàng hóa chủ yếu từ Phố Hiến xuất đi là tơ lụa Việt Nam, đáng chú ý là các tàu Hà Lan từ àng Ngoài sang Nhật, 85 giá trị hàng là tơ lụa. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều tơ lụa Trung Quốc qua đƣờng Phố Hiến sang Nhật, qua Ma Cao sang Nhật.

Theo thống kê từ 1604 đến 1635, hơn 1/3 trông tổng số 353 thuyền hoạt động

buôn bán đã sang Việt Nam, Đàng Trong 73, Đàng Ngoài 47. Sau những năm từ

1647 đến 1700, khoảng 8,5 % tàu Trung Quốc đến Nagasaki là từ Việt Nam sang. ”

[ 23, 100]

Có thể kết luận, ba thập niên của thế kỉ XVII, nhiều Châu Ấn Nhật Bản đã đến Phố Hiến buôn bán. Theo tƣ liệu nƣớc ngoài, từ năm 1604 đến 1634 trong số 334 Châu Ấn thuyền buôn bán với ông Nam Á có 35 thuyền đến àng Ngoài, trong đó có thƣơng cảng Phố Hiến. Ngƣời Nhật đóng vai trò quan trọng trong các họat động của Phố Hiến giai đoạn từ đầu đến giữa thế kỉ XVII. Hàng hóa chủ yếu là tơ lụa

Việt Nam (85% giá trị hàng hóa là sợi tơ và vải lụa) nhƣng quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản và Việt Nam đa phần không trực tiếp là gián tiếp song nó đã góp phần quan trọng vào nền kinh tế hai nƣớc trong đó có cả Phố Hiến.

Đàng Trong

Ngay từ cuối thế kỉ XIV, đã có thuyền buôn Nhật Bản đến buôn bán tại các cảng àng Trong. Tuy nhiên buôn bán thịnh đạt nhất của Nhật Bản với cả àng Ngoài và àng Trong là 30 năm đầu thế kỉ XVIII mà Nhật Bản gọi là shuishen (châu Ấn thuyền). Số thuyền đƣợc cấp giấy phép chính thức đến buôn bán ở ại Việt từ 1604 đến 1635 là 120 trong đó 47 thuyền đến àng Ngoài, 73 thuyền đến àng Trong. Thông qua các lái buôn, chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều có thƣ từ chính thức với Mạc Phủ Yokugawa trao đổi về việc tăng cƣờng quan hệ buôn bán giữa hai nƣớc. Tuy nhiên, do chính sách mở cửa và ƣu ái của chính quyền àng Trong ngƣời Nhật chủ yếu đến buôn bán ở Hội An.

Các chính sách của chúa Nguyễn và Tokugawa Ieyasu đóng vai trò quan trọng trong việc mở đầu giai đoạn phát triển trong quan hệ giao thƣơng, giao lƣu Việt- Nhật ở Hội An. Trƣớc đó cũng có nhiều tàu buôn Nhật đến Hội An trao đổi, mua bán hàng hóa nhƣng từ khi có chế độ mở cửa buôn bán thông qua sự cho phép của chính quyền hai bên thì số lƣợng các tàu Nhật đến Hội An nhiều hơn. Theo kết quả thống kê của các nhà khoa học Nhật Bản, đã có tới một phần tƣ số thuyền đƣợc cấp giấy phép shuishen đến Hội An (theo một vài nhà nghiên cứu thì có khoảng 86 chiếc, tƣơng ứng với 430 tấn hàng hóa đƣợc chở từ Nhật đến Hội An). Trên thực tế, số tàu Nhật đến Hội An còn nhiều hơn thế vì nhiều thuyền không mang giấy phép của Mạc Phủ vẫn thƣờng xuyên đến đó buôn bán. Do tính năng động của thƣơng nhân Nhật đã kích thích mạnh mẽ sự phát triển ngoại thƣơng ở Hội An nên các chúa Nguyễn rất ƣu ái họ.

Theo một số nhà nghiên cứu Nhật Bản, trong tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua hai trung tâm thƣơng mại lớn là Hiraddo và Nagadaki cho đến trƣớc năm 1640 thì số hàng hóa buôn bán với ại Việt chiếm 10%. Mặt hàng ngƣời Nhật thƣờng chở tới là bạc, đồng, khí giới. Họ mang về chủ yếu là tơ tằm, hƣơng liệu, đƣờng và đồ sứ. Sau khi Mạc Phủ ban hành lệnh Tỏa quốc, hạn chế

ngoại thƣơng, Nhật Bản tiếp tục buôn bán với ại Việt thông qua các tàu buôn Trung Quốc và Hà Lan. Trong lịch sử thƣơng mại ại Việt, quan hệ buôn bán với Nhật Bản phát triển thịnh đạt nhƣ bốn thập kỉ đầu của thế kỉ XVII. Mặc dù thời đại Châu Ấn thuyền ở àng Trong không kéo dài, song việc buôn bán của ngƣời Nhật tại vùng đất này để lại nhiều dấu ấn đậm nét. Số lƣợng châu Ấn thuyền hàng năm đến àng Trong luôn đứng đầu danh sách các nƣớc có quan hệ buôn bán với Nhật Bản. Phố Nhật ở Hội An ra đời là do nhu cầu của thƣơng mại, đồng thời nó là kết quả của quan hệ thƣơng mại hai nƣớc. Chƣa có nơi nào trên đất châu Á mà thƣơng điếm của ngƣời Nhật có quy mô và năng lƣợng hoạt động hiệu quả nhƣ thƣơng điếm của họ đặt tại Hội An.

Thời kì cực thịnh trong việc buôn bán của ngƣời Nhật ở Hội An có lẽ là chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái cho một thƣơng gia Nhật Araki Shutaro, đặt tên Việt là Nguyễn Taro, còn gọi là Hiền Hƣng và công chúa này đƣợc gọi là Quận chúa Anio, mà theo giới khảo cổ thì tên Tiếng Việt có thể là Ngọc Vân.

Về thu thuế má của các thƣơng nhân các chúa cũng có các chính sách ƣu đãi đặc biệt về tính thuế cho các tàu Nhật. Theo nhà nghiên cứu ngƣời Nhật Iwao Seiichi thì mức thuế khác nhau là do trọng lƣợng hàng hóa quy định, tàu Shuisen trung bình của Nhật có trọng lƣợng 5 tấn, tàu Hà Lan 2,5 tấn, tàu Trung Quốc là 1,1 tấn. Dựa vào các con số này, ta có thể thấy tàu Nhật chở gấp đôi tàu Hà Lan và gấp tàu Trung Quốc hơn bốn lần. Thế nhƣng tàu Nhật chỉ phải trả số thuế bằng với tàu Hà Lan, tàu Trung Quốc phải trả 75% mức thuế của tàu Nhật (mà lẽ ra phải trả 25%). Nhƣ vậy tàu Shuinsen của Nhật thực sự đƣợc ƣu đãi rất nhiều so với tàu khác và điều này góp phần thúc đẩy giao thƣơng Việt- Nhật phát triển mạnh mẽ.

Hơn nữa, các chúa rất tin cậy các thƣơng nhân Nhật thậm chí có cả một đội quân ngƣời Nhật đóng tại địa phƣơng. iều này khẳng định mối quan hệ Việt – Nhật trong giai đoạn này rất phát triển và thƣơng cảng Hội An càng ngày càng hƣng thịnh, sầm uất, hàng hóa buôn bán trao đổi ngày càng nhiều hơn, các thƣơng nhân Nhật Bản đem đến bán những mặt hàng nhƣ đồng, sắt, diêm tiêu, lƣu huỳnh…dùng để chế tạo vũ khí, đạn dƣợc và các hàng mỹ phẩm, nhung gốm, tạp hóa…đặc biệt đem đến Hội An ngƣời Việt rất ƣa thích là bạc. Họ đem về Nhật những mặt hàng

lâm sản, dƣợc liệu, hƣơng liệu, nông sản, khoáng sản và các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ…

Một loại sản phẩm nổi tiếng không thể không nhắc đến đó là mặt hàng gốm, sứ, ấm trà… ồ gốm Việt Nam có men đẹp hơn gốm Nhật, sang thế kỉ XVII, các gia đình thƣơng nhân Nhật giàu đều có giữ các đồ gốm sứ Việt Nam. ồ gốm sứ Việt Nam có ảnh hƣởng lớn đến quy trình sản xuất gốm của Nhật, một số lò gốm nổi tiếng của Nhật nhƣ lò gốm Seito đã mô phỏng và bắt chƣớc theo kiểu gốm Việt Nam.

Nhƣ vậy, giai đoạn từ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XVII, quan hệ buôn bán Việt- Nhật khá phát triển cùng với chính sách ngoại thƣơng của Việt- Nhật. ây là giai đoạn quan trọng nhất trong mối quan hệ Việt- Nhật tại Hội An.

Khi việc buôn bán càng mở rộng, các thƣơng nhân Nhật đƣợc các chúa Nguyễn cho phép ở lại Hội An để buôn bán. Lúc đầu họ đƣợc tự do cƣ trú phân tán khắp nơi, song dần dần có rất đong ngƣời nên quan trấn thủ chỉ định địa điểm cho ngƣời Nhật, họ đƣợc cấp đất hoặc mua đất làm nhà, lập phố phục vụ cho việc buôn bán, sinh hoạt.

Phố Nhật phát triển mạnh đầu thế kỉ XVII, lúc đó khu phố gồm hai dãy nhà ở gần chợ, dài hơn 320 mét và dọc theo cảng sông. Theo Ogaru Sadao- một nhà nghiên cứu Hội An ngƣời Nhật thì phố Nhật Bản kéo dài tới ba ô đƣờng, sát ngay bên bờ sông.

Trong những năm đầu thế kỉ XVII, do chính sách khuyến khích buôn bán giao thƣơng của chính quyền àng Trong và Mạc Phủ Tokugawa, các thƣơng gia Nhật Bản đến Hội An rất nhiều, theo tài liệu nghiên cứu thì các thƣơng gia ngƣời Nhật buôn bán phát đạt, thịnh vƣợng nhất ở Hội An.

Uy tín của ngƣời Nhật ở Hội An rất lớn, họ đƣợc các chúa Nguyễn, dân bản địa và ngƣời Hoa coi trọng và viên thị trƣởng ngƣời Nhật đầu tiên (1618) là thƣơng nhân, kiêm chủ tàu tên là Furamoto Yashiro, tiếp đó là Simonosera. Tại khu phố này, ngƣời Nhật buôn bán, sinh sống và nhiều ngƣời đã lập gia đình với với các phụ nữ Việt. Theo thông tin ghi trên một tấm bia vẫn còn đƣợc lƣu giữ ở chùa Phổ đà linh trung Phật thì ngƣời Nhật có cuộc sống khá sung túc ở Hội An. Họ đóng góp

rất nhiều cho chùa với tên khắc trên tấm bia là 85 ngƣời trong đó tên nhiều ngƣời ghi trên bia thuộc Tùng bản dinh và Nhật bản dinh, số tiền đóng góp chiếm khoảng 57,2 % tổng số tiền và 71,4 số bạc của tất cả các Phật tử đóng góp xây dựng chùa. Tuy cuộc sống của họ giàu có nhƣng không gây ra sự bất bình của dân địa phƣơng. iều này thể hiện tình cảm tốt đẹp của họ với dân địa phƣơng

Cùng với thƣơng nhân Nhật Bản, thƣơng nhân Trung Quốc đã có mặt từ rất sớm ở àng Trong. Khác với ngƣời Nhật, ngƣời Hoa từ Trung Quốc đƣợc phép buôn bán với àng Trong không chỉ trong bối cảnh trong chỉ buổi đầu nền thống trị của chúa Nguyễn mà còn kéo dài suốt thời kì sau đó. Hoạt động ngoại thƣơng giữa àng Trong với Trung Quốc có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển nền thƣơng mại ở vùng đất mới mẻ này, nhất là nửa sau thế kỉ XVII và cả thế kỉ XVIII, khi chính phủ Nhật đã thực hiện lệnh Tỏa quốc (1636) làm cho hoạt động của châu Ấn thuyền giảm dần vai trò của nó tại Hội An.

Ngƣời Hoa đến Việt Nam từ khá sớm. Theo thƣ tịch cổ Việt Nam, họ đến đây từ thế kỉ III TCN. Không kể binh lính và đội quân xâm lƣợc, ngƣời Hoa di cƣ vào Việt Nam rồi định cƣ ở đây thƣờng diễn ra phổ biến sau các cuộc nội chiến ở Trung Quốc. Cùng với sự biến động lịch sử Trung Quốc, số lƣợng ngƣời Hoa đến Việt Nam ngày càng tăng dần. Họ cƣ trú khá tập trung ở những nơi có điều kiện buôn bán làm ăn, dần dần hình thành các khu phố Khách. Tại Việt Nam có bốn trung tâm thƣơng mại nổi tiếng mà ở đó ngƣời Hoa đã đóng một vai trò trung tâm trong họa động thƣơng mại. ó là đô thị Vân ồn thế kỉ XV, đô thị Phố Hiến thế kỉ XVI, đô

Một phần của tài liệu (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)