0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Khái niệm, cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (Trang 37 -39 )

1.3. Một số vấn đề về năng lực giải quyết vấn đề

1.3.1. Khái niệm, cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề

1.3.1.1. Khái nim

Theo “Ngôn ngữ Vit Nam- Từ điển Tiếng Vit” [10], các khái niệm được định nghĩa như sau:

- Giải quyết: tìm cách làm cho một vấn đề khó khăn khơng cịn khó khăn nữa.

- Vấn đề: là điều cần xem xét nghiên cứu giải quyết.

Vấn đề có nhiều loại, từ đơn giản đến phức tạp, mặt khác, nó cịn tồn tại với nhiều tình huống cụ thể, trong nhiều bối cảnh khác nhau (bối cảnh cuộc sống cá nhân, bối cảnh môi trường học tập làm việc, bối cảnh khoa học...). Có thể thấy, giải quyết vấn đề là một quá trình tư duy phức tạp, bao gồm sự hiểu biết, đưa ra luận điểm, giải pháp để khắc phục khó khăn.

PISA 2012 hướng đến việc giải quyết vấn đề mang tính chất tương tác: “Giải quyết vấn đề là năng lực của một cá nhân tham gia vào q trình nhận

pháp đó khơng phải ngay lập tức nhìn thấy rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵn sàng tham gia vào các tình huống tương tự để đạt được tiềm năng của mình như một cơng dân có tính xây dựng và biết suy nghĩ” [26]. Dự kiến PISA 2015 sẽ nhấn mạnh tính hợp tác: “là năng lực cá nhân có thể tham gia hiệu quả vào một quá trình mà hai hay nhiều đối tác cố gắng giải quyết vấn đề bằng cách chia sẻ sự hiểu biết và nỗ lực cùng đi đến một giải pháp” [28].

Như vậy, năng lực giải quyết vấn đề vừa được xem như công cụ nhận thức, vừa được xem như mục tiêu dành cho việc học, chiếm lĩnh và vận dụng tri thức. Năng lực gii quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dng hiu qu

các quá trình nhn thức, hành động và thái độ để gii quyết nhng tình hung khơng có sn cách thc và trình t gii quyết. Việc giải quyết vấn đề có mục tiêu rõ ràng tại thời điểm nhưng chưa biết cách làm thế nào để đạt được mục tiêu đó. Năng lực bao gồm khả năng nhận diện vấn đề, nhận định giả thuyết, xác định phương hướng xử lý, lập kế hoạch giải quyết vấn đề và rút kinh nghiệm. Việc này địi hỏi phải có q trình rèn luyện lâu dài, hình thành phản xạ để khi gặp một vấn đề cần được giải quyết, người học sẽ ngay lập tức xác định ra phương hướng xử lí và thực hiện nó.

1.3.1.2. Cu trúc

Năng lực giải quyết vấn đề thuộc nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân. Năng lực giải quyết vấn đề gồm cấu trúc như sau:

1. Tìm hiu vấn đề:

Bước này địi hỏi người học trước khi cố gắng tìm phương hướng giải quyết, cá nhân đó phải suy xét rằng: vấn đề này có nằm trong mức mà mình có thể giải quyết được không? Điều này giúp người học xác định một cách khái quát nhất thời lượng mà mình phải dành để giải quyết vấn đề, tránh lãng phí cơng sức và thời gian.

2. Thiết lp khơng gian vấn đề

Trong mỗi tình huống có rất nhiều khía cạnh được đề cập đến, việc này đòi hỏi người học phải xác định nguồn gốc phát sinh cũng như vấn đề mình

đang gặp phải thuộc và liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu nào. Cơng việc này địi hỏi người học mô tả lại vấn đề được đề xuất, xác định mục tiêu cần đạt được, cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết, thống nhất hành động.

3. Lp kế hoch và thc hin gii pháp

Thiết lập tiến trình thực hiện để giải quyết từng mục tiêu và phân bổ nguồn lực, tài nguyên hợp lí. Sau đó là thực hiện và trình bày kế hoạch đó, điều chỉnh phù hợp với thực tiễn và không gian của vấn đề.

4. Đánh giá, phản ánh gii pháp

Bao gồm các thao tác: đánh giá kết quả đạt được; phản ánh, suy ngẫm về giá trị của các biện pháp; xác nhận kiến thức, kinh nghiệm thu được và cuối cùng là khái quát hóa cho các vấn đề tương tự.

Một phần của tài liệu (Trang 37 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×