Xây dựng bản đồ phân bố hàm lượng chì trong không khí

Một phần của tài liệu Đánh giá sự lắng đọng chì trong không khí thông qua Rêu Barbula indica tại thành phố Đà Nẵng. (Trang 36 - 43)

c. Phân tích mẫu

3.2. Xây dựng bản đồ phân bố hàm lượng chì trong không khí

Hàm lượng chì trong Rêu Barbula indica được thể hiện ở các mức độ khác nhau

28 Hình 3.3 B ản đ ô nhi ễm h àm ợng Pb tron g không khí t ại thàn h ph Đà N ẵng

29 Kriging nội suy giá trị cho các khu vực xung quanh một điểm thu mẫu. Những khu vực gần điểm thu mẫu sẽ ảnh hưởng nhiều hơn những khu vực ở xa. Phương pháp này là giá trị của các điểm được gán không chỉ phụ thuộc vào khoảng cách mà còn phụ thuộc vào sự phân bố không gian các điểm. Điều này làm cho các giá trị nội suy mang tính tương quan không gian nhiều hơn. Bản đồ đã xác định được vị trí ô nhiễm không khí chính tại thành phố Đà Nẵng là KCN Hòa Khánh, KCN Hòa Hiệp và quốc lộ 14B cũ thuộc quận Cẩm Lệ ngoài ra sự góp phần của khí thải từ ô tô, xe máy tại trung tâm thành phố. Bản đồ nội suy cũng cho thấy khoảng cách từ KCN đến các khu dân cư bị ảnh hưởng khá cao. Bản đồ này cho thấy nguy cơ phơi nhiễm của người dân đối với chì trong không khí là tại các khu vực xã Hòa Liên và khu vực Hòa Hiệp Bắc là khá lớn. Bên cạnh đó hướng gió thổi theo hướng Bắc góp phần phân tán khí thải từ ngành công nghiệp nên hàm lượng chì trong không khí tại các khu vực xung quanh KCN về hướng Bắc sẽ có màu đậm hơn các khu vực phía Nam và phía Tây [17].

Như vậy, đối với các nghiên cứu sử dụng Rêu trong giám sát sinh học, có thể biết được tình trạng ô nhiễm KLN dễ dàng được theo dõi trực quan bằng bản đồ ô nhiễm. Từ đó, có thể thực hiện trong nhiều năm để thành lập bản đồ ô nhiễm của một khu vực trong một giai đoạn. Để có được cái nhìn chi tiết hơn vào mức độ ô nhiễm môi trường không khí xung quanh từ các nguồn do con người. Đặc biệt, khi mà kỹ thuật này vẫn còn mới

mẻ ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng và loài Barbula indica là loài

phân bố rộng rãi tại Việt Nam. Vì vậy, có thể nói sử dụng Rêu Barbula indica là phương

30

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Hàm lượng Pb trung bình tích lũy Rêu Barbula indica tại thành phố Đà

Nẵng dao động trong khoảng 0,49±0,17 - 1,79±0,37 ppm. Hàm lượng Pb thấp nhất được tìm thấy ở 2 khu vực Quận Cẩm Lệ và huyện Hòa Vang. Nhìn chung Hầu hết tại các khu vực đều có hàm lượng Pb tương đương hoặc thấp hơn với giới hạn cho phép của TCVN 5937:2005. Tuy nhiên tại khu vực Hòa Khánh có hàm lượng Pb cao hơn so với qui chuẩn.

2. Hàm lượng chì trong Rêu Barbula indica có xu hướng cao tại các KCN

Hòa Khánh và KCN Hòa Hiệp và thấp dần tại các khu vực xa khu công nghiệp và trung tâm thành phố.

3. Phương pháp xây dựng bản đồ ô nhiễm biểu diễn hiện trạng mức độ ô

nhiễm KLN tại thành phố Đà Nẵng hiện nay là một phương pháp hiệu quả trong công tác quản lí chất lượng môi trường không khí tại một thời điển hay trong thời gian dài của một khu vực, quốc gia.

Kiến nghị

Với những ưu điểm trong việc sử dụng Rêu trong việc quan trắc sinh học thì kỹ thuật này vẫn còn mới mẻ ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng nghiên

cứu chỉ mới xác định hàm lượng chì trên Rêu Barbula indica, vì vậy cần tiếp tục mở

rộng nghiên cứu trên một số loài Rêu khác để cung cấp kết quả khách quan hơn. Để có được cái nhìn chi tiết hơn vào mức độ ô nhiễm môi trường không khí xung quanh các nguồn do con người, cần một nghiên cứu mở rộng bao gồm một số lượng lớn các mẫu và đánh giá trong suốt cả mùa nắng và mùa mưa.

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015) “Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia

Giai Đoạn 2011 - 2015.” : 243.

2. Hoàng Dương Tùng (2014) “Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Ở Việt Nam.” Tạp chí Môi trường.

3. Sở Xây Dựng Tp.Đà Nẵng ( 2013) “Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đà nẵng

đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 sở xây dựng thành phố đà nẵng viện quy hoạch xây dựng Đà Nẵng.

4. TCVN. “Chất Lượng Không Khí - Tiêu Chuẩn Chất Lượng Không Khí Xung Quanh.”

5. Huỳnh Ngọc Trình (2009) “Ứng dụng phương pháp chỉ thị sinh học đánh giá hiện

trạng ô nhiễm không khí tại một số trục đường chính Tp.Hồ Chí Minh sinh vật chỉ thị.”

6. Lê Văn Tâm “Rêu.” : 1–5.

7. Nguyễn Thị Bạch Kim “Địa y: sinh vật chỉ thị ô nhiễm không khí.

8.Tạ Thanh Tùng (2014) “Ứng dụng gis và thuật toán nội suy đánh giá chất lượng

nước tại tỉnh Đồng Nai.” : 2010–14.

Tài liệu Tiếng Anh

9. Barandovski, L. et al. (2008) “Atmospheric Deposition of Trace Element Pollutants

in Macedonia Studied by the Moss Biomonitoring Technique.” Environmental Monitoring and Assessment 138(1–3): 107–18.

10. “Atmospheric Deposition of Trace Element Pollutants in Macedonia Studied by the Moss Biomonitoring Technique.” Environmental Monitoring and Assessment

32 138(1–3): 107–18.

11. Barandovski, Lambe et al. (2015) “Multi-Element Atmospheric Deposition in

Macedonia Studied by the Moss Biomonitoring Technique.” Environmental Science and Pollution Research 22(20): 16077–97.

12. Berg, Torunn, and Eiliv Steinnes (197l) “Use of Mosses (Hylocomium Splendens

and Pleurozium Schreberi) as Biomonitors of Heavy Metal Deposition: From Relative to Absolute Deposition Values.” Environmental Pollution 98(1): 61–71.

13. Boquete, M. T., J. A. Fernández, J. R. Aboal, and A. Carballeira (2011) “Analysis

of Temporal Variability in the Concentrations of Some Elements in the Terrestrial Moss Pseudoscleropodium Purum.” Environmental and Experimental Botany 72(2): 210–16.

14. Donovan, Geoffrey H et al. (2016) “Science of the Total Environment Using an

Epiphytic Moss to Identify Previously Unknown Sources of Atmospheric Cadmium Pollution ☆.” Science of the Total Environment 559: 84–93.

15. Frontasyeva, Marina, and Harry Harmens (2015)“Mosses : 2015 Survey.” : 1–26.

16. H. Nguyen-Viet1, N. Bernard1, E.A.D. Mitchell2,3, J. Cortet1,4, P.-M. Badot1 and

D. Gilbert1. “Relationship Between Testate Amoeba (Protist) Communities and

Atmospheric Heavy Metals Accumulated in Barbula Indica (Bryophyta) in Vietnam - ResearchGate.pdf.”

17. Harmens, H. et al. (2010) “Mosses as Biomonitors of Atmospheric Heavy Metal

Deposition: Spatial Patterns and Temporal Trends in Europe.” Environmental Pollution 158(10): 3144–56.

18. Harmens, H., L. Foan, V. Simon, and G. Mills (2013) “Terrestrial Mosses as

Biomonitors of Atmospheric POPs Pollution: A Review.” Environmental Pollution 173: 245–54.

33

19. ICP Vegetation Centre (2010) “Monitoring of Atmospheric Heavy Metal and

Nitrogen Deposition in Europe Using Bryophytes - Monitoring Manual.” : 9.

20. Leblond, Sebastien et al (2004) “Biological and Temporal Variations of Trace

Element Concentrations in the Moss Species Scleropodium Purum (Hedw.) Limpr.” Journal of Atmospheric Chemistry 49(1–3): 95–110.

21. Liu, Chang, Peng Zhou, and Yanming Fang (2016) “Monitoring Airborne Heavy

Metal Using Mosses in the City of Xuzhou, China.” Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology 96(5): 638–44.

22. Nguyen-Viet, H. et al. (2007) “Relationship between Testate Amoeba (Protist)

Communities and Atmospheric Heavy Metals Accumulated in Barbula Indica (Bryophyta) in Vietnam.” Microbial Ecology 53(1): 53–65.

23. Paliulis, Dainius. (2010) “Research into Heavy Metals Pollution of Atmosphere

Applying Moss as Bioindicator : A Literature Review.” 4(4): 26–33.

24. Quality, Drinking-water. “Lead in Drinking-Water Background Document for

Development of.

25. Schilling, Jonathan S, and Mary E Lehman (2002) “Bioindication of Atmospheric

Heavy Metal Deposition in the Southeastern US Using the Moss Thuidium Delicatulum.” 36: 1611–18.

26. Services, Human. (2007) “TOXICOLOGICAL PROFILE FOR LEAD.” (August).

27. Steinnes, E. “Use of Mosses as Biomonitors of Atmospheric Deposition of Trace

Elements.” : 100–107.

28. Viet, Hung Nguyen et al. (2010)“Atmospheric Heavy Metal Deposition in Northern

Vietnam : Hanoi and Thainguyen Case Study Using the Moss Biomonitoring Technique , INAA and AAS.” : 1045–52.

34

Impact.” (2016) WHO.

30. Zechmeister, Harld G., D. Hohenwallner, A. Riss, and A. Hanus-Illnar. (2003) “Variations in Heavy Metal Concentrations in the Moss Species Abietinella

Abietina (Hedw.) Fleisch. according to Sampling Time, within Site Variability and Increase in Biomass.” Science of the Total Environment 301(1–3): 55–65.

31. E.A Ignatove & M.S Ignatov (2009) “Two new taxa of pottiaceae ( bryophyta ) from the kuril islands pottiaceae ( bryophyta )” : 135–40.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự lắng đọng chì trong không khí thông qua Rêu Barbula indica tại thành phố Đà Nẵng. (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)