XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng Nitrat trong một số loại rau trồng tại làng rau Trà Quế xã Cẩm Hà Tp. Hội An. (Trang 48 - 59)

4. BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN

3.3. XUẤT GIẢI PHÁP

Các nghiên cứu cho thấy, sự tích lũy nitrat trong rau chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên hàm lượng này chịu tác động chủ yếu bởi các yếu tố: Nước tưới tiêu, phân bĩn và thời gian sinh trưởng của cây...Để hạn chế những tác động này cần thực hiện một số biện pháp:

a. Sử dụng phân bĩn

Sử dụng đạm với liều lượng hợp lý

Các nghiên cứu đều khẳng định bĩn tăng liều lượng phân đạm khơng hợp lý làm tăng năng suất rau đồng thời làm tăng hàm lượng nitrat trong rau. Hàm lượng nitrat trong rau ở mức độ ơ nhiễm là do bĩn quá liều lượng đạm, bĩn khơng đúng cách. Giảm lượng đạm bĩn sẽ làm giảm sự tích lũy nitrat trong rau [34].

Đảm bảo thời gian chấm dứt bĩn thúc đạm lần cuối cùng.

Các nghiên cứu đều khẳng định thời gian bĩn thúc đạm lần cuối trước thu hoạch đối với hầu hết các loại rau là 14 - 20 ngày vẫn tăng năng suất, đồng thời giảm hàm lượng nitrat trong rau [27].

Bĩn phân cân đối.

Biện pháp bĩn phân cân đối NP, cân đối NK, cân đối phân vơ cơ và phân hữu cơ, vi lượng là được năng suất cao cũng như cĩ hàm lượng nitrat trong rau thấp. Sử dụng phân bĩn cĩ chứa các nguyên tố đa, trung, vi lượng đã làm tăng năng suất rau, làm giảm hàm lượng nitrat trong rau.

b. Mơi trường canh tác đảm bảo tiêu chuẩn

Đất khơng những là giá đỡ mà là nguồn cung cấp thức ăn và nước cho cây. Thành phần khống trong cây phản ảnh tình hình khống chất trong đất.

Đất là thành phần quan trọng trong dây chuyền sản xuất thực phẩm cho con người nên nếu đất bị ơ nhiễm thì thực phẩm cũng bị ơ nhiễm. Đất để sản xuất rau an tồn phải khơng trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu của các loại chất thải, đất phải thống khí.

Nước tưới chỉ sử dụng nước khơng bị nhiễm hố chất độc hại. Hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm cĩ độ sâu gần mặt đất.

c. Thời kì sinh trưởng của cây trồng

Vào thời kì cây phát triển tốt đa, cây cần lượng dinh dưỡng đạm rất lớn. Tuy nhiên sau thời kì này, lượng nitrat trong cây sẽ giảm do đạm đã chuyển hĩa thành các hợp chất cần thiết cho cây. Vì vậy để hạn chế sử dụng rau cĩ nitrat cao, chúng ta nên chú ý đến thời gian thu hoạch.

Các biện pháp trên bắt nguồn từ mục tiêu sản xuất đạt TCVN, tuy nhiên hạn chế lớn nhất là trong sản xuất chúng ta chưa nắm vững các yếu tố đầu vào (nước tưới, phân bĩn…) của sản xuất rau và điều kiện chuyển hĩa của N-NO3- trong rau chưa được làm sáng tỏ vì vậy vấn đề ơ nhiễm trong rau vẫn tồn tại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu chúng tơi rút ra những kết luận sau:

Hàm lượng ở 10 mẫu đất ở làng rau Trà Quế tương đối thấp, hàm lượng dao động từ 19.64 mg/kg - 36.27 mg/kg, đất ở đây thuộc đất cát pha nên khả năng lưu giữ nitrat thấp.

Hàm lượng nitrat tích lũy trong nước tưới đều ở mức ơ nhiễm nặng so với TCVN 6773-2000, trung bình là 55 mg/l, gấp 2.2 lần so với mức ơ nhiễm nặng. Sự ơ nhiễm này cĩ thể là do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt từ các hộ dân cư, hay do sự rửa trơi phân bĩn đạm từ các khu vực trồng lúa xung quanh khu vực trồng rau.

Trong 7 loại rau được phân tích ở Làng rau Trà quế cĩ 3/10 mẫu cải ngọt (530.52 mg/kg - 568.38 mg/kg), 5/5 mẫu mồng tơi (575.52 mg/kg - 692.86 mg/kg), 5/5 mẫu rau húng (630.78 mg/kg - 849.22 mg/kg), cĩ hàm lượng nitrat cao hơn so với TCCP; rau cải cay, rau xà lách, rau ngị mùi, hành lá khơng cĩ mẫu nào bị ơ nhiễm. Trong hai nhĩm rau, ở nhĩm rau ăn lá thì mồng tơi cĩ lượng nitrat cao nhất, con đối với nhĩm rau gia vị là rau húng. 2. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu cùng với mục tiêu mà đề tài hưởng đến, chúng tơi cĩ một vài kiến nghị như sau:

Đối với một số loại rau cĩ hàm lượng nitrat ơ nhiễm cao như rau mồng tơi, rau húng, cải ngọt…Chúng tơi khuyến cáo người nơng dân chú ý đến thời gian thu hoạch của rau.

Tiến hành nghiên cứu đánh giá nguồn ơ nhiêm nitrat trong nước ngầm sử dụng để tưới tiêu ở làng rau, từ đĩ đưa ra những biện pháp khắc phục nhằm làm giảm ơ nhiễm nitrat trong nước, đảm bảo an tồn nitrat trong rau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Hiện trạng mơi trường Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2010 và đinh hướng đến năm 2015: Chi cục bảo vệ mơi trường Đà Nẵng.

2. Niên giám thống kê TP. Hội An năm 2013.

3. TCVN 5993-1995: Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lí mẫu. .

4. TCVN 6000-1995: Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.

5. TCVN 6643-2000: Chất lượng đất -Xác định nito nitrat, nito amoni và tổng nito hịa tan cĩ trong đất được làm khơ trong khơng khí sử dụng dung dịch canxiclorua làm dung mơi chiết.

6. TCVN 6647-2000: Chất lượng đất-Xử lí sơ bộ để phân tích lí hĩa

7. TCVN 8551-2010: Cây trồng-Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.

8. TCVN 8742-2011: Cây trồng-Xác định nitrat, nitric bằng phương pháp so màu.

9. TCVN 9016-2011: Rau tươi-Phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất. 2011.

10. Bùi Cách Tuyến, "Nghiên cứu hàm lượng nitrat trên một số loại rau phổ biến tại Thành phố Hồ Chí Minh". Tập san KHKT Nơng Lâm nghiệp, 1998.

11. Bùi Quang Xuân, Ảnh hưởng của phân bĩn đến năng suất và hàm lượng Nitrat trong một số loại rau trên đất phù sa Sơng Hồng, 1998, Viện Khoa học KTNN Việt Nam,: Hà Nội.

12. Đặng Thị An and Nguyễn Phương Hạnh, Tìm hiểu tình trang một số loại rau thường cĩ hàm lượng nitrat cao và sự phân bố nitrat trong cây.

13. Đồn Thị Hường, Đánh giá tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm một số loại rau bán ở của hàng rau sach và thực phẩm khác trên địa bàn Hà Nội, 2008.

14. Hồng Minh Tuấn, Vũ Quang Sáng, and Nguyễn Kim Thanh, Sinh lí thưc vật, 2003, NXB-Đại học Sư Phạm.

15. Hồng Thị Thái Hịa, Nguyễn Thị Thanh, and Đỗ Đình Thục, Khảo sát tình hình sản xuất rau và hàm lượng nitrat trong đất trồng rau tại huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học . 2011.

16. Lê Thi Thoa, Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng chất lượng rau tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hà Nội, 2010.

17. Mai Văn Minh, Đánh giá thực trạng tồn tại nitrat trên một số lại rau sản xuất tại Quảng Bình., 2013, Chi cục Quản lí Chât lượng Nơng lâm sản và Thủy sản Quảng Bình.

18. Nguyễn Đình Mạnh, Hố chất dùng trong nơng nghiệp và ơ nhiễm mơi trường, in Giáo trình cao học2000, Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội. 19. Nguyễn Minh Đơng and Ngơ Ngọc Hưng, Dư lượng nitrat trong cây

rau trên đất phù sa ven sơng ở đồng bằng sơng Cửu Long, 2005: Đại học Cần Thơ. p. 69-70.

20. Nguyễn Minh Trí, et al., Khảo sát tình hình sản xuất và dư lượng nitrat trên một số sản phẩm sau xanh vụ xuân-hè tại hợp tác xã Hương Long, TP. Huế, 2013, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

21. Nguyễn Thị Hồi Thương, Đánh giá hàm lượng nitrat, nitric và amoni trong rau tại một số vùng sản xuất rau chuyên canh ở Nghệ An, 2005: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.

22. Nguyễn Thị Hồng, Đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm tại thơn Trung Sơn - xã Hịa Liên - huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng. Báo cáo Hội Nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7, Đại học Đà Nẵng năm 2010, 2010.

23. Nguyễn Thị Trúc, Đánh giá tình hình ơ nhiễm nitrat và kim loại trong đất và rau tại xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp kiểm sốt., 2014: TP. Đà Nẵng.

24. Nguyễn Tiến Huyền, Nghiên cứu một số chỉ tiêu lí, hĩa học trên đất trồng rau an tồn tại xã Bình Nghị và xã Tân Đơng huyện Gị Cơng Đơng - tỉnh Tiền Giang. Khoa học và giáo dục, 2010: p. 58-59.

25. Phạm Minh Tâm, Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bĩn phân cĩ đạm đến năng suất và sự biến động hàm lượng nitrat trong cải bẹ xanh và trong đất, 2001, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 26. Phạm Thị Thu Hằng, Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng

trong đất nước rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên, in Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp2008: Thái Nguyên

27. Tạ Thu Cúc, Ảnh hưởng của liều lượng N đến hàm lượng nitrat và năng suất một số cây rau ở ngoại thành Hà Nội, in Hội nghị khoa học bước 1 đề tài rau sạch thành phố Hà Nộ1996, Sở khoa học cơng nghệ và mơi trường Hà Nội.

28. Vũ Hữu Yêm, Sản xuất sạch hơn, Bài giảng lớp tập huấn cho cán bộ quản lý mơi trường, 10/2005: Hà Nội.

29. Vũ Thị Đào, Đánh giá tồn dư Nitrat và một số kim loại nặng trong rau vùng Hà Nội và bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải đến sự tích luỹ của chúng, in Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp1999, Trường Đại học Nơng nghiệp I,: Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

30. Ali Gholami, Khadijeh Keley*, and Seyed Amin Alavi, A study of nitrate contamination in soil and vegetables in dezful International Research Journal of Applied and Basic Sciences 2013. 4(12): p. 3618-

3622

31. Baker, J.M. and B.B. Tucker, and Agron. J, Effects of rates of N and P on the accumulation of NO3-N in wheat, oats, rye and barley on different sampling dates. 1971: p. 63: 204. .

32. C.Ramos, Effect of agricultural practices on the nitrogen losses to the environmet", Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, held in Salamanca. 1994: p. 355 - 361.

33. Cantlife D.J, Nitrate accummlation in spinach under different light intensities. J.Am.Soc. Hortic. Sci., 1972(97): p. 152 - 154.

34. Eustix and Mirjana, "Nitrate accumulation in lettuce as related to nitrogen fertilization levels". Poljoprivredna znanstvena smotra, 1991(0370-0291): p. 49 - 56.

35. Ismet Berber and AND HARUN ƯNLÜ2, The levels of nitrite and nitrate, proline and protein profiles in tomato plants infected with pseudomonas syringae. 2012. 44: p. 1522-1523.

36. Jianxi Huang a, et al., Spatial distribution pattern analysis of groundwater nitrate nitrogen pollution in Shandong intensive farming regions of China using neural network method, in Article history2011, Elsevier Ltd.

37. Keshav K.Deshmukh, Impact of Human Activities on the Quality of Groundwater from Sangamner Area, Ahmednagar District,

Maharashtra, India International Research Journal of Environment Sciences_, 2013. 2(66-74): p. 69.

38. Mohammad Javad Rousta, et al., Nitrate Situation in Some Vegetables and the Necessity of Crop Production via Organic Farming 2010: Brisbane, Australia. p. 19-20.

39. Oliveira, et al., "Cadmium absorption and accumulation and its effects on the relative growth of water hyacinths and salvinia". Revista Brasileira de Fisiologia Vegetal, 2001. 13: p. 329-341.

40. Stephen Wai Cheung Chung, et al., Nitrate and Nitrite in Vegetables Available in Hong Kong 2010, Centre for Food Safety Hơng Kong. 41. Wite J.W, "Relative significane of dietary sources of nitrate and

nitrite". J. Agric, food chem 23, , 1975(, J. Agric, food chem 23, ): p. 886 - 891.

PHỤ LỤC

Hình 2. Mẫu rau và mẫu đất

Hình 4. Mẫu nước chuẩn bị trước khi so màu

Hình 3. Một số loại phân bĩn được sử dụng ở làng rau (Rong, phân chuồng,

PHIẾU ĐIỀU TRA A. Thơng tin ngƣời thực hiện

- Họ và tên:……….Giới tính: Nam/nữ………Tuổi:……... - Địa chỉ: ………

C. Câu hỏi

1. Loại cây rau thường được trồng:

Những loại cây thường được trồng nhiều:……….…….. Loại cây Thời gian trồng trong năm Ghi chú

Cải ngọt Cải cay Xà lách Mồng tơi Hành lá Ngị mùi Húng

2. Nguồn nước tưới sử dụng

a. Nước giếng b. Nước máy c. Nước sơng 3. Số lần tưới nước trong một ngày?

a. 1 b. 2 c. 3 d. Khác 4. Sử dụng loại phân bĩn gì.

Rong Phân chuồng Phân Ure Khác……….. 5. Các bước cải tạo đất khi trồng một loại rau mới.

B1:………... B2:………... B3:………... 6. Nơi tiêu thụ rau trồng tại đây?

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng Nitrat trong một số loại rau trồng tại làng rau Trà Quế xã Cẩm Hà Tp. Hội An. (Trang 48 - 59)