Áp dụng yờu cầu cho mục đớch khỏc nhau

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hợp chất có nhóm chức lớp 11 nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông. (Trang 57 - 61)

5. Đúng gúp của đề tài

2.3.4. Áp dụng yờu cầu cho mục đớch khỏc nhau

Vớ dụ: Cú thể phõn biệt nhanh nhất cỏc ancol bậc I, bậc II, bậc III bằng thuốc

thử nào? Hóy trỡnh bày cỏch phõn biệt đú?

Bài giải:

Vỡ đõy là cỏc ancol nờn PƯ thường gặp khụng thể phõn biệt được, cả ba đều cho hiện tượng giống nhau. Để phõn biệt ancol thuộc ba bậc khỏc nhau người ta dựng thuốc thử Lucas: (HCl đậm đặc và ZnCl2 khan). Vai trũ của ZnCl2 là làm cho liờn kết C-OH dễ đứt, ngoài ra cũn làm tăng tớnh axit của HCl nhờ tạo H+

(ZnCl3)-.

Phương trỡnh chung: 2

2

ZnCl

ROHHCl RClH O

Ancol bậc III PƯ nhanh ở nhiệt độ thường cho ngay lớp chất lỏng dạng dầu của dẫn xuất clo nổi lờn trờn mặt dd nước. Ancol bậc II PƯ chậm ở nhiệt độ thường, mới đầu chỉ làm cho dd hơi đục. Ancol bậc I khụng PƯ ở nhiệt độ thường, dd vẫn cũn trong.

2/ Dạng hiểu

Vớ dụ: Hóy tỏch riờng từng chất ra khỏi hỗn hợp sau:

a. Phenol và ancol benzylic. b. p-crezol và metyl phenyl ete.

Bài giải:

a) Khuấy hỗn hợp với dd NaOH, chỉ cú phenol PƯ:

6 5 6 5 2

C H OHNaOHC H ONaH O

6 5

C H ONa tan trong nước cũn C6H5CH2OH hầu như khụng tan trong nước nờn tỏch ra thành lớp riờng. Chiết lấy lớp chất lỏng C6H5CH2OH. Axit húa dd cũn lại sẽ thu được phenol tỏch ra (vỡ nú ớt tan trong nước).

6 5 6 5

C HONaHClC HOHNaCl

b) p-CH3C6H4OH tan trong dd NaOH, cũn chất lỏng CH3OC6H5 thỡ khụng tan nờn chiết ra được.

3/ Dạng vận dụng

b) Viết cỏc PTHH thực hiện chuyển húa sau (biết A, B, C, D là cỏc sản phẩm

chớnh):

2-brom-2- metylbutan KOH / ancol

AH SO đặc2 4  BH O2 C o 2 4 H SO đặc, 170 C A Cl , H O2 2 D Bài giải: a) Đồng phõn cấu tạo: CH2=CH-CH2OH CH2=CH-OCH3 CH3-CH2-CHO CH3COCH3 OH O O b) A: (CH3)2C=CH-CH3, B: (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 C: (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 D: (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3 (CH3)2C(Br)-CH2-CH3 + KOH ancol (CH3)2C=CH-CH3 + KBr + H2O (CH3)2C=CH-CH3 + HOSO3H (đặc)  (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 + H2O  (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 + H2SO4 (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 o 2 4 H SO đặc, 170 C (CH3)2C=CH-CH3 + H2O (CH3)2C=CH-CH3 + H2O + Cl2  (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3 + HCl 4/ Dạng vận dụng sỏng tạo Vớ dụ:

a. Trong hỗn hợp etanol và phenol cú mấy loại liờn kết hiđro? Loại nào bền nhất? Giải thớch?

b. Giải thớch vỡ sao khi cho etanol và nước thỡ thể tớch hỗn hợp (dd) thu được lại giảm so với tổng thể tớch hai chất ban đầu.

Bài giải:

- Trong hỗn hợp etanol và phenol cú 4 loại liờn kết hiđro: + Liờn kết hiđro giữa etanol-etanol:

H O

C2H5

H O

C2H5

+ Liờn kết hiđro giữa etanol-phenol:

H O

C2H5

H O

C6H5

+Liờn kết hiđro giữa phenol-etanol:

H O

C6H5

H O

C2H5

+ Liờn kết hiđro giữa phenol-phenol:

H O

C6H5

H O

C6H5

- Liờn kết hiđro bền nhất: Liờn kết hiđro giữa etanol-phenol (loại 2) bền nhất.

Giải thớch:

+ Gốc C2H5- gõy hiệu ứng +I mạnh hơn C6H5- nờn điện tớch õm tập trung trờn O trong phõn tử C2H5OH nhiều nhất.

+ Gốc C6H5- gõy hiệu ứng –C nờn điện tớch dương tập trung trờn H (nhúm –OH) trong phõn tử C6H5OH nhiều nhất.

+ Bản chất liờn kết hiđro là lực hỳt tĩnh điện nờn liờn kết hiđro giữa etanol- phenol bền nhất.

b. Thể tớch giảm:

Giải thớch: Khi cho ancol vào nước thỡ thể tớch dd thu được giảm so với tổng thể

tớch hai chất ban đầu. Vỡ ancol với nước tạo được thờm hai loại liờn kết hiđro nữa giữa ancol với nước. Cỏc loại liờn kết hiđro này bền chặt hơn, giỳp kộo phõn tử nước và ancol lại gần nhau hơn. Do đú, thể tớch giảm so với tổng thể tớch ban đầu.

(Loại 1)

(Loại 2)

(Loại 3)

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hợp chất có nhóm chức lớp 11 nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông. (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)