- Để đảm bảo độ bền uốn cho răng ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt quá giá trị cho phép (theo công thức (6.43), (6.44)):
trong đó:
+ – hệ số xét đến độ nghiêng của răng. Với răng thẳng
+ – hệ số xét đến sự trùng khớp của răng
(với tính ở trên) + – hệ số dạng răng của bánh 1
– hệ số dạng răng của bánh 2
Số răng tương đương được xác định:
Do đây là bánh răng trụ răng thẳng ;
Tra bảng 6.18 trang 109 [TL1], ứng với hệ số dịch chỉnh x = 0 và
+ – hệ số tải trọng khi tính về uốn
với:
1) – hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng cho các cặp đôi răng động thời ăn khớp khi tính về uốn. Với bánh răng thẳng
2) - hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn. Theo bảng 6.7 trang 98 [TL1], ứng với và sơ đồ 5 tra theo nội suy:
3) – hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn
– vận tốc của bánh răng (m/s)
– hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp. Theo bảng 6.15 trang 107 [TL1], với độ rắn mặt răng bánh bị động HB2 350HB, răng thẳng và có vát đầu răng, chọn
Với m = 3 và cấp chính xác 9, chọn
Vậy:
+ – đường kính vòng lăn bánh chủ động (mm) + – bề rộng vành răng bánh chủ động (mm)
+ - ứng suất uốn cho phép trên bánh răng 1 (MPa) (Tính chính xác)
Với m = 3 (mm), hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất được xác định:
YS = 1,08 0,0695.ln(3) = 1,004
Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Thường bánh răng phay thì YR = 1
Đường kính đỉnh răng => KxF = 1
+ - ứng suất uốn cho phép trên bánh răng 2 (MPa) (Tính chính xác)
Với m = 3 (mm), hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất được xác định:
YS = 1,08 0,0695.ln(3) = 1,004
Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Thường bánh răng phay thì YR = 1
Đường kính đỉnh răng => KxF = 1
+ – momen xoắn trên trục bánh chủ động
Vậy răng đảm bảo về độ bền uốn.