Quy trình đo

Một phần của tài liệu LUẬN văn tốt NGHIỆP (Trang 51 - 55)

CHƯƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ĐO SÂU ĐIỆN

3.4.4.Quy trình đo

3.4. Quy trình đo đạc thực nghiệm của phương pháp đo sâu điện dùng thiết bị

3.4.4.Quy trình đo

Theo bảng các thiết bị nêu trên, C1C2/2 là khoảng cách giữa cực phát và tâm cố định O, P1P2/2 là khoảng cách giữa cực thu và tâm cố định O. Với điểm thứ nhất tương ứng a=0.5m ( a là khoảng cách liên tiếp giữa các điện cực ), khoảng cách giữa cực phát và tâm O là 0.75m, khoảng cách giữa cực thu và tâm O là 0.25m, ta thực hiện được điểm đo sâu thứ nhất. Để tăng chiều sâu khảo sát, khoảng cách các điện cực so với tâm O được dịch chuyển theo thứ tự như bảng số liệu đã nêu ở trên. Điểm thứ hai tương ứng với a= 1m, khoảng cách giữa cực phát và tâm O là 1.5m, khoảng cách giữa cực thu và tâm O là 0.75m, ta thực hiện được điểm đo sâu thứ hai. Quy trình được lặp lại tương tự cho các điểm đo sâu thứ 3, thứ 4, ….đến điểm đo sâu thứ 18, phép đo được tiến hành cho đến khi đạt khoảng cách cần thiết với độ sâu tối đa là 20m theo sơ đồ sau:

Hình 3.7 : Hình ảnh về quy trình đo cho cấu hình thiết bị Wenner-alpha.

Máy đo

. . .

(Hướng mở của các thiết)

bị . . . . . . . .

(Độ sâu nghiên cứu Ze 0.25m)

Ze0.5 m Ze20m C1 P1 P2 C2 C1 P1 P2 C2 C1 P1 P2 C2 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8

(Hướng mở của các thiết bị)

+ Một vài hình ảnh về thiết bị đo và tuyến đo thực tế:

Hình 3.9 : Hệ thiết bị đo (máy Diapir E, Diapir 10R, do Hungari sản xuất, nguồn

150V, các điện cực và cuộn cáp).

Hình 3.10: Hình ảnh về tuyến đo trên bản đồ và thực tế

Bắc

Nam

Đông

+ Một vài chú ý trong quá trình đo đạc thực nghiệm:

- Trước hết phải dự kiến mơ hình Vật lý- địa chất của đối tượng nghiên cứu tại nhằm xác lập thiết bị khảo sát, lựa chọn nguồn và dịng thích hợp.

- Tâm của điểm đo sâu đặt tại vị trí bằng phẳng , xung quanh tâm điểm đo trong phạm vi bán kính 20-30m khơng được có: hố đào, mương rãnh hoặc hang hố trũng tự nhiên…

- Không tiến hành đo đạc trong điều kiện thời tiết ẩm ướt để tránh nhiễu điện dẫn đến kết quả khơng chính xác.

- Khi lấy số liệu thì phải thực hiện đo nhiều lần để kết quả được chính xác.

+ Hình ảnh các buổi đo đạc thực địa:

CHƯƠNG IV

XỬ LÝ VÀ GIẢI ĐOÁN KẾT QUẢ ĐO SÂU ĐIỆN TRỞ SUẤT THEO HƯỚNG ĐÔNG-TÂY



Một phần của tài liệu LUẬN văn tốt NGHIỆP (Trang 51 - 55)