Nhiễm môi trường – đất

Một phần của tài liệu Môi trường và phát triển (Trang 40 - 47)

ON đất là sự biến đổi của các thành phần MT đất không phù hợp với tiêu chuẩn MT đối với đất, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

Nguồn gốc ÔN đất:

 Tự nhiên: Núi lửa, ngập úng, đất bị mặn do

xâm nhấp thủy triều, đất vùi do cát bay

 Nhân sinh: chất thải sinh hoạt, công nghiệp,

Phân loại ô nhiễm đất

Ô nhiễm vật lý

 Ô nhiễm nhiệt: do sự thải bỏ nước làm mát của NM

nhiệt điện, điện nguyên tử, cơ khí, cháy rừng, phát nương

• ảnh hưởng đến khu hệ VSV đất, làm đất chai cứng, mất dinh dưỡng

• Giảm ôxy, quá trình phân hủy kỵ khí tạo sản phẩm trung gian độc và có mùi khó chịu

 Ô nhiễm phóng xạ: có sẵn trong lòng đất hoặc từ

các trung tâm nghiên cứu nguyên tử, phóng xạ, các bệnh viện, nhà máy điện nguyên tử, vụ thử VKHN,..

• Xâm nhập vào cơ thể người, làm thay đổi cấu trúc TB, gây các bệnh di truyền, máu, ung thư

Ô nhiễm hóa học: chất thải CN, giao thông, sinh hoạt, phân bón hóa học, HCBVTV, chất kích thích sinh trưởng

 Chất thải CN: 50% chất thải CN tồn tại ở thể rắn, trong

đó 15% có khả năng gây độc nguy hiểm: phóng xạ, KLN, axit

 Hóa chất nông nghiệp: gây tác động tức thời lên HST

đất, gây chết một số loài và có thể tồn tại lâu dài trong MT

 Kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, Ni, As, Cr, Mn, Zn, Sn – do

chất thải CN, kỹ nghệ pin, hoạt động khai khoáng, cơ khí, giao thông, sinh hoạt, phân bón, hóa chất dùng

Phân loại ô nhiễm đất

Ô nhiễm sinh học

 Nguồn ô nhiễm: chất thải mất vệ sinh, sử

dụng phân bắc tươi, bùn ao tươi, bùn kênh dẫn chất thải SH bón trực tiếp vào đất

 Truyền bệnh người – đất – người: trực khuẩn

và nguyên sinh động vật đường ruột như trực khuẩn tả, lỵ, thương hàn, lỵ amip...

 Truyền bệnh vật – đất – người: Bệnh xoắn

khuẩn vàng da (trâu bò, chuột), dịch hạch (chuột), than (gia súc)

Phân loại ô nhiễm đất

 Chỉ tiêu ô nhiễm đất về mặt sinh học:

Chỉ số vệ sinh: là tỷ số giữa nitơ vô cơ và nitơ hữu

cơ của đất. Khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm

 Bảng :Phân loại đất theo chỉ số vệ sinh

Stt Chỉ số vệ sinh Tình trạng đất

1 <0,7 Nhiễm bẩn mạnh

2 0,7 - 0,85 Nhiễm bẩn trung bình

1.2.2 Ô nhiễm môi trường – đất

 Đất là một hệ sống, một hệ sinh thái với đầy đủ các đặc trưng của nó

 Đất có khả năng tự làm sạch:

 Đất có tính đệm, là khả năng điều chỉnh pH về trung

tính

 Đất có khả năng lọc, giữ lại các hạt kích thước lớn,

hấp phụ ion kim loại bởi keo đất, liên kết với mùn, hữu cơ thành các chelat không độc, như muối humat hay fulvat.

 Các VSV và SV phân huỷ chất hữu cơ, dầu mỏ thành

chất dinh dưỡng cho cây trồng, hạn chế sự phát triển của các SV gây hại.

1.2.2 Ô nhiễm môi trường – đất

Khả năng tự làm sạch của đất phụ thuộc

 ↑ theo sự ↑ SL và CL hạt keo trong đất (mùn).  ↓theo sự ↑ nồng độ, lượng và tính bất lợi chất

ÔN

 ↑ theo sự ↑ khả năng ôxy hoá, lưu thông khí  Phụ thuộc vào khả năng thoát nước và độ giữ

ẩm.

Khả năng tự làm sạch của đất là có giới

Một phần của tài liệu Môi trường và phát triển (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)