PHÂN TÍCH CƠ CẤU

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần công trình viettel (Trang 56)

Đvt: Đồng

Tổng doanh thu

Doanh thu thuần về bán hàng

Doanh thu tài chính

Thu nhập khác Tổng chi phí Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng, QLDN Chi phí khác Lợi nhuận gộp Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN

Lợi nhuận sau thuế

Biên LNG (%)

Thuế suât TNDN

40

Việc phân loại giúp chúng ta dễ theo dõi và quan sát sự thay đổ i củ a doanh thu và chi phí. Cụ thể năm 2017: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của CTR (chiếm 98,95% tổng doanh thu) đã tăng 96% so với 2016. Giá vốn hàng bán tăng 103% và tỷ trọng trong tổng chi phí tăng từ 97,2% xuống 95,83%.

Lợi nhuận gộp của CTR cải thiện, tăng 29%.

Chi phí tăng khủng hoảng tăng 101% so với năm 2016

Chi phí tài chính, tỷ trọng của nó giảm gấp 5,6 lần, chiếm 0.13% tổng chi phí. Xét về mặt giá trị, khoản chi phí này đã giảm tới 64% so với cùng kỳ.

Chi phí bán hàng, QLDN giảm 0,8%, tỷ trọng trong chi phí chiếm chưa tới 3%.

Như vậy, tổng doanh thu tăng 94%, nhỏ hơn mức tăng của tổng chi phí (tăng 101%) nên cho dù doanh thu năm 2017 tăng đến 94% nhưng LNTT chỉ tăng 17%

Và sau khi trừ thuế TNDN, số Lợi nhuận sau thuế của CTR khoảng 117 tỷ đồng, tăng 17% so với 2016. Năm 2018:

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của CTR (chiếm 99,16% tổng doanh thu) đã tăng 30% so với 2017. Giá vốn hàng bán tăng 30% và tỷ trọng trong tổng chi phí tăng từ 97,2% lên

97,44%. Lợi nhuận gộp của CTR tăng 24% so với năm 2017

Chi phí tài chính, tỷ trọng của nó tiếp tục giảm mạnh gấp 13 lần so với năm 2017 ( giảm 88% vể mặt giá trị)

Tổng chi phí tăng 30% so với năm 2017, rút kinh nghiệm năm 2017 ( tổng chi phí tăng đến 101% so với năm 2016) công ty đã có điều chỉnh vể chi phí, cụ thể là chi phí tài chính giảm đến 88%, chi phí khác giảm 85% so vơi năm 2016.

Chi phí bán hàng, QLDN tăng 26% so với năm 2017.

Như vậy, tổng doanh thu tăng 29%, nhỏ hơn mức tăng của tổng chi phí (tăng 30%)

LNTT của CTR tăng 22% so với cùng kỳ, và sau khi trừ thuế TNDN, số Lợi nhuận sau thuế của CTR còn 146 tỷ đồng, giảm 25% so với 2017 41

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z

Chỉ số Z là một công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng. Mô hình này sử dụng nhiều tỷ số để tạo ra một chỉ số về khả năng khó khăn tài chính.

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5

X1: tỷ số tài sản lưu động/tổng tài sản => Phản ánh khả năng thanh toán

X2: tỷ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản => Phản ánh tuổi doanh nghiệp và khả năng tích lũy lợi nhuận X3: tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay/tổng tài sản => Phản ánh khả năng sinh lợi

X4: tỷ số giá trị thị trường của vốn CSH/giá trị sổ sách của tổng nợ => Phản ảnh cấu trúc tài chính X5: tỷ số doanh thu/tổng tài sản => Phản ánh vòng xoay vốn

Theo Altman, Z > 2,99: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản; 1,8 < Z < 2,99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản; Z < 1,8: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X54,2035 4,5670 4,3068

42

Ta có: Z2016, Z2017, Z2018 > 2,99 nên kết luận: Công ty CP Công trình Viettel CTR nằm trong vùng an toàn và chưa có nguy cơ phá sản.

PHÂN TÍCH HÒA VỐN VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

1. Phân loại chi phí

a. Định phí

Đồng

Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí nhân công

Chi phí công cụ, đồ dùng văn phòng Chi phí khấu hao tài sản cố định Thuế, phí, và lệ phí

Hoàn nhập dự phòng Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền

Đồng

Chi phí lãi vay

Đồng

Thuế TNDN nộp thừa không được hoàn lại Các khoản bị phạt

Chi phí khác

b. Biến phí

Đồng

Giá vốn hợp đồng thương mại Giá vốn hợp đồng xây dựng Chi phí kinh doanh BĐS đầu tư

Giá vốn dịch vụ khai thác và ứng cứu thông tin Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Giá vốn dịch vụ vật tư cố định băng rộng

Tổng định phí Tổng biến phí

Có thể thấy rằng trọng định phí trong tổng chi phí đã giảm qua các năm, từ 4% năm 2016 xuống còn 3% năm 2018, cho thấy công ty đang cải thiện định phí, nhằm giảm chi phí để tăng doanh thu. Cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Có thể nhìn thấy rằng chi phí của doanh nghiệp từ năm 2016-2017, % tăng của chi phí là rất lớn, gần như hơn hẳn phần trăm tăng của doanh thu

Nhưng từ năm 2017-2018, % tăng của chi phí đã giảm dần xuống. Mức tăng này là do công ty cổ phần công trinh Viettel chuyển tập trung vào xây lắp công trình sang khai thác và ứng cứu thông tin nên chi phí bỏ ra là rất lớn,

Có thể thấy công ty đã có những điều chỉnh phù hợp đã hạ thấp chi phí. 44

2. Phân tích hòa vốn

a. Doanh thu hòa vốn Đồng

Tổng doanh thu

Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV Doanh thu tài chính

Thu nhập khác

Số dư đảm phí =doanh thu thuần về bán hàng và CCDV – tổng biến phí

Tỷ lệ số dư đảm phí = số dư đảm phí doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 2018

Tỷ lệ số dư đảm phí 0.060503943 Doanh thu hòa vốn = tổng định phí tỷ lệ số dư đảm phí

Đồng

Doanh thu hòa vốn

b. Sản lượng hòa vốn

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Công Trình Viettel được chia ra làm 5 nhóm Đồng

Doanh thu các hợp đồng thương mại Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư Doanh thu xây lắp công trình

Doanh thu khai thác và ứng cứu thông tin doanh thu dịch vụ vật tư cố định băng rộng

Trong đó doanh thu về xây lắp công trình và doanh thu về khai thác và ứng cứu thông tin chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu thuần về bán hàng về cung cấp dịch vụ

Doanh thu về xây lắp công trình dao động từ 825000000 đồng đến 1450000000 đồng . Lấy giá xây lắp trung bình là 1137500000 đồng . Số lượng công trinh đã thi công trong 3 năm sẽ là

Doanh thu khai thác và ứng cứu thông tin sẽ gồm 3 nhóm chính + Hoạt động viễn thông có dây

+ hoạt động viễn thông không dây

+ hoạt động viễn thông khác: kiểm tra, kiểm soát chất lượng mạng và dịch vụ Giá trung bình cả ba dịch vụ là 2865000 đồng cho 12 tháng lắp đặt

số lượng công trình thi công

số lượng dịch vụ khai thác và ứng cứu thông tin Doanh thu hòa vốn mặt hàng i = tỷ lệ kết cấu mặt hàng i * doanh thu hòa vốn Sản lượng biến động qua các năm

46

có thể thấy rằng từ năm 2016-2017 mức tăng của dịch vụ khai thác và ứng cứu thông tin không rõ rằng nhưng từ năm 2017- 2018 thì mức tăng thể hiện rất rõ, tăng gần 30%

Đối với công trình thi công, sản lượng hòa vốn giảm dần qua các năm từ 1386 giảm chỉ còn 1096 công trình thi năm. Công ty dang tập trung vào khai thác và ứng cứu thông tin

Đồng

doanh thu hòa vốn công trình thi công doanh hòa vốn khai thác và ứng cứu thông tin

Để xác định sản lượn ghòa vốn, nhóm chúng em đã tham khảo cách tính của thầy, tính về một giá và 1 sản lượng chung, nhưng trong qúa trình thực hiện xảy ra nhiều vấn đề, bởi vì doanh thu chủ yếu của công ty cổ phần công trình Viettel nhận được là: doanh thu về khai thác và ứng cứu thông tin và xây lắp công trình chênh lệch quá lớn, nên việc tính trung bình về 1 giá sẽ dẫn đến sai sót lớn về giá cả, nên nhóm chúng em xin phép được tính riêng từng sản lượng và doanh thu hòa vốn.

Trong đó, giá xây lắp công trình lại cao hơn rất nhiều so với giá khai thác và ứng cứu thông tin Sản lượng hòa vốn mặt hàng i = Doanh thu hòa vốn mặt hàng i * giá mặt hàng i

Sản lượng hòa vốn công trình thi công

Sản lượng hòa vốn khai thác và ứng cứu thông tin

b Doanh thu mc tiêu

Doanh thu mục tiêu = ổ ℎ ℎí ấ ế + ợ ℎ ậ ụ ê

ỷ ệ ố ư đả ℎí

= 105,127,251,844+203,600,000,000 = 5,102,597,192,351.27 0.060503943

Với lợi nhuận mục tiêu năm 2019 là 203,600,000,000 ( số liệu lấy trên https://finance.vietstock.vn/CTR-tong-cong-ty-co-phan-cong-trinh- viettel.htm)

Doanh thu mục tiêu của năm 2019 tăng gần 16% so với năm 2018, tăng đến 5000,000,000,000. Nhìn chung, nếu so bới số liệu các năm vừa qua, công ty cổ phần công trình Viettel hoàn toàn có thể đạt được mức tăng như vậy.

3. Đòn bẩy tài chính

a. Đòn bẩy kinh doanh

Là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của doanh nghiệp, để phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu chi phí kinh doanh của doanh nghiệp (kết cấu giữa chi phí kinh doanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi) (thường được xét trong ngắn hạn vì trong dài hạn tất cả chi phí đều thay đổi).

Đòn bẩy kinh doanh sử dụng chi phí cố định làm điểm tựa, Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn bẩy hoạt động là khái niệm được sử dụng đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi. Một thay đổi trong doanh thu sẽ được khuếch đại thành một thay đổi tương đối lớn trong lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). Tác động số nhân này của việc sử dụng chi phí cố định được gọi là độ bẩy kinh doanh.

Nhìn vào số liệu của công ty cổ phần công trình Viettel, ta có thể thấy tỷ lệ chi phí cố định so với chi phí biến đổi thấp. Như vậy có thể thấy rằng Công ty Cổ phần công trình Viettel có đòn bẩy kinh doanh thấp

định phí / tổng chi phí định phí / doanh thu

Có thể thấy đòn bẩy kinh doanh của công ty cổ phần công trình Viettel giảm qua các năm, đồng thời điều này xung cho rằng doanh nghiệp đã sử dụng chi phí cố định thấp ở mức ổn định, trong khi chi phí biến đổi của nó lại rất lớn.

48

Ta có thể thấy giá vón hàng bán được xem là chi phí lớn nhất của công ty cổ phần cong trình Viettel. Đồng thời, giá vốn của khai thác và ứng cứu thông tin đang dần chiếm tỷ trọng nhiều nhất đối trong giá vốn hàng bán của doanh nghiệp.

Với mỗi doanh thu sản phẩm mà công ty cổ phần công trình viettel bán được, công ty phải trả cho nhà cung cấp sản phẩm đó một phần khá lớn gọi là giá vốn hàng bán. Kết quả là, giá vốn hàng bán tiếp tục tăng lên khi doanh thu bán hàng tăng lên.

b. Độ bẩy kinh doanh

Độ bẩy kinh doanh là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) so với phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu). Hay độ bẩy kinh doanh đo lường mức độ biến động của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi sản lượng (doanh thu) thay đổi. Công thức tính độ bẩy kinh doanh

Trong đó: S là doanh thu; V là tổng biến phí

F là định phí

VNĐ

Tổng doanh thu

Doanh thu thuần về bán hàng Doanh thu tài chính

Thu nhập khác

Tổng định phí Tổng biến phí

DOL

Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh cho chúng ta biết phần trăm thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi 1% Số liệu trên cho thấy DOL biến động qua các năm, từ 1,6 năm 2016 tăng lên 1,71 năm 2017 và giảm xuống còn 1,68 năm 2018

Năm 2016, cứ 1% thay đổi của doanh thu thì thì lợi nhuận trước thuế thay đổi 1,625% Năm 2017, cứ 1% thay đổi của doanh thu thì lợi nhuận trước thuế thay đổi 1,717%

Năm 2018, cứ 1% thay đổi của doanh thu thì lợi nhuận trước thuế thay đổi 1,684%

Ta thấy rằng trong kết cấu chi phí kinh doanh có phần chi phí cố định nên DOL nhỏ hơn, khi đó lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm nhiều hơn khi doanh thu giảm.

Rủi ro giảm lợi nhuận trước thuế và lãi vay được gọi là rủi ro kinh doanh. Một doanh nghiệp có kết cấu chi phí kinh doanh với phần chi phí kinh doanh cố định lớn hơn sẽ có nhiều cơ hội thu được lợi nhuận trước thuế và lãi vay lớn hơn nhưng gắn liền với nó là rủi ro kinh doanh cũng lớn hơn. Nhìn vào số liệu công ty, ta có thể thấy rằng công ty có rủi ro kinh doanh thấp vì kết cấu chi phí với phần chi phí cố định nhỏ hơn

c. Độ bẩy tổng hợp

Ta có đòn bẩy tài chính nhân với đòn bẩy kinh doanh ta có đòn bẩy tổng hợp

DTLQ đơn vị hoặc S đồng = DOL x DFL

Độ bẩy tài chính trong trường hợp công ty sử dụng tài trợ bằng cổ phần thường và nợ:

50

Lãi tiền vay DFL DTL Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta có thể kết luận

Năm 2016: nếu doanh thu thay đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thay đổi 1,76% Năm 2017: nếu doanh thu thay đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thay đổi 1,75% Năm 2018: Nếu doanh thu thay đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thay đổi 1,69%

Có thể thấy DTL giảm dần qua các năm từ 1,76 năm 2016 giảm xuống 1,75 năm 2017 tiếp tục giảm đến vào năm 2018 còn 1,6 Điều này phản ánh mức độ nhạy cảm của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đối với sự thay đổi sản lượng của công ty cổ phần công trình Viettel.

GIÁ TRNI TI 1. Chi phí vn (WACC)

Stock RIC CTR CTCP CTR

StarMine Weighted Average Cost of Capital (WACC) Model

Recalcula ted 10.44 13.30 7.80 download by : skknchat@gmail.com

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường Rm, (%) Tỷ suất sinh lời phi rủi ro Rf, (%)

Beta

Lãi suất vay, (%)

Thuế suất thuế TNDN, (%) Tỷ trọng tối ưu của Nợ vay, (%) Tỷ trọng tối ưu của Vốn chủ sở hữu, (%) 15 5.00 0.83 10 22.00 52 48 ERP (Vietnam)

Rf : Lãi suất Trái phiếu chính phủ 5,10 năm β RD tax WD WE

Có nhiều phương pháp để tính toán Chi phí sử dụng vốn cổ phần. Trong đó nhóm chúng em xin được phép sử dụng mô hình CAPM. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

Vốn chủ sở hữu CTR cuối năm 2018 = E = Vốn cổ phần + Thặng dư vốn – Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối + vốn khác thuộc chủ sở hữu

Đối với nợ vay của doanh nghiệp, ta chỉ tính vay ngắn hạn và vay dài hạn. Các hạng mục như khoản phải trả và chi phí phải trả mặc dù nằm trong nợ phải trả của bảng cân đối kế toán nhưng ta không tính vào nợ vay.

a. Mô hình định giá tài sn vn CAMP

Mô hình CAPM thể hiện quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản so với rủi ro hệ thống của tài sản đó. KE = Rf + β x (RM –

Rf) Trong đó:

KE: Chi phí sử dụng vốn cổ phần (hay TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu).

Rf: Tỷ suất sinh lời phi rủi ro (thường được tính bằng Lãi suất trái phiếu Chính phủ). Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro, được tính bằng lãi suất trả trước của trái phiếu chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên ở thời điểm gần nhất với thời điểm thẩm định giá.

RM: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường.

β: Hệ số rủi ro cổ phiếu (đo lường tương quan giữa sự biến thiên suất sinh lợi của cổ phiếu công ty với suất sinh lợi của danh mục thị trường).

- Số liệu lãi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam các kỳ hạn tại trang investing.com

b. Cách xác định chi phí nvay

Chi phí sử dụng nợ vay giúp nhà đầu tư hình dung ban đầu về rủi ro của doanh nghiệp. KD = Lãi suất vay x (1 – Tax)

Lãi suất vay của là 10% và thuế do nhà nước ấn định đói với doanh nghiệp là 22%

2. Ngân lưu tự do ca công ty.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần công trình viettel (Trang 56)

w