Phân tích kết quả: độ tin cậy, phân tích nhân tố EFA

Một phần của tài liệu môn dự báo kinh tế và phân tích dữ liệu đề tài vai trò của livestream trong việc xây dựng lòng tin của người tiêu dùng và sự tương tác với người bán thương mại xã hội trong thời kỳ covid 19 (Trang 34 - 43)

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy

Bảng 2. Kết quả phân tích chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha

Yếu tố

COVID

Giá trị thực dụng (UTV)

Giá trị hưởng thụ (HDV)

Giá trị tượng trưng (SBV)

Niềm tin vào sản phẩm (TrustP)

Niềm tin vào người bán (TrustS)

Sự tương tác (Engage)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Các yếu tố như giá trị thực dụng (UTV), giá trị hưởng thụ (HDV), niềm tin vào người bán (TrustS) đều giữ nguyên được số lượng các biến quan sát sau khi phân tích. Yếu tố COVID đã giảm đi một biến, giá tượng trưng (SBV) đã bị giảm hai biến, niềm tin vào sản phẩm (TrustP) bị giảm một biến và sự tương tác (Engage) bị giảm hai biến sau khi được phân tích, nguyên nhân do là có hệ số Cronbach's Alpha if item Deleted lớn hơn Cronbach's Alpha.

33

Tất cả các yếu tố đều có độ tin cậy lớn hơn 0.8, điều này cho thấy các biến của bài có độ tin cậy rất cao và thang đo lường này được đánh giá rất tốt.

4.2.2. Phân tích nhân tố EFA

Bảng 3. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần

Với chỉ số KMO = 0.797 và mức ý nghĩa thống kê của của định Bartlett là Sig = 0.000 < 0.05 thể hiện phân tích nhân tố EFA cho các biến là phù hợp.

34

Bảng 4. Tổng phương sai trích

Tổng phương sai trích là 1.032, vậy dừng ở việc trích ra ít nhất 7 nhân tố là tốt nhất. Giá trị Eigenvalues là 70.906%, thể hiện mô hình EFA là phù hợp, điều này có thể giữ lại được 70.906% lượng thông tin.

35

Bảng 5. Ma trận mẫu từ phân tích EFA

36

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Có 7 nhân tố từ phân tích EFA như sau:

❖ Nhân tố 1 là gồm 6 biến quan sát, từ HDV01 - HDV06, được đặt tên là “Giá trị hưởng thụ”.

❖ Nhân tố 2 là gồm 6 biến quan sát, từ UTV01 - UTV06, được đặt tên là “Giá trị thực dụng”.

37

❖ Nhân tố 3 là gồm 5 biến quan sát, từ SBV01 - SBV05, được đặt tên là “Giá trị tượng trưng”.

❖ Nhân tố 4 là gồm 4 biến quan sát, từ Engage01 - Engage04, được đặt tên là “Sự tương tác”.

❖ Nhân tố 5 là gồm 3 biến quan sát, từ TrustS01 - TrustS03, được đặt tên là “Niềm tin vào người bán”.

❖ Nhân tố 6 là gồm 2 biến quan sát, từ TrustP01 - TrustP02, được đặt tên là “Niềm tin vào sản phẩm”.

❖ Nhân tố 7 là gồm 2 biến quan sát, từ Covid01 - Covid02, được đặt tên là “COVID”.

4.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Hình 2: Kết quả phân tích nhân tố CFA

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Từ kết quả đã phân tích trên, ta thấy các số liệu ở các chỉ số phù hợp đều cho kết quả nằm ở mức chấp nhận trở lên. Các số liệu thu được đều đáp ứng được các yêu cầu để tiến hành nghiên cứu Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

39

4.2.4. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

Hình 3: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

40

HDV TrustP TrustP TrustS TrustS Engage <--- Engage <--- Engage <---

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Sử dụng tiêu chuẩn độ tin cậy 95%, Sig của các biến tác động lên nhau đều nhỏ hơn 0.05% nên từ bảng kết quả, tất cả giả thuyết đều được chấp nhận.

- “Giá trị hưởng thụ” chịu tác động của biến “Biến COVID”.

Một phần của tài liệu môn dự báo kinh tế và phân tích dữ liệu đề tài vai trò của livestream trong việc xây dựng lòng tin của người tiêu dùng và sự tương tác với người bán thương mại xã hội trong thời kỳ covid 19 (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w