Biện phỏp phũng trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị (Trang 108 - 111)

4. í nghĩa thực tiễn của đề tài

3.2.7. Biện phỏp phũng trị

Đặc điểm khớ hậu miền Bắc nước ta là khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều kộo dài làm cho khu hệ giun, sỏn rất đa dạng và phong phỳ, là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sỏn tồn tại và phỏt triển quanh năm, làm cho chú nuụi ở nước ta nhiễm ký sinh trựng một cỏch dễ dàng. Từ kết quả về một số đặc điểm dịch tễ và kếtquả thử nghiệm thuốc trị bệnh giun trũn cho chú. Chỳng tụi bước đầu đề xuất qui trỡnh phũng bệnh giun trũn cho chú nuụiở Hà Nội như sau:

+ Tẩygiun cho chú (saukhi đóchẩnđoỏn chú nhiễm loại giun trũn nào) bằng một trong những thuốc trờn hoặc dựng thuốc Sanpet nếu chú bị nhiễm hỗn hợpnhiều loàigiuntrũn.

+ Đốivới chú mẹ, tẩygiun trước khi mang thaiđể trỏnh lõy nhiễm mầm bệnhcho con trong thời gian mang thai. Sau khi sinh con 20 ngày tẩy lạicho chú mẹ.

+ Chú con tẩy giun lần đầu vào lỳc 25 - 30 ngày tuổi, tẩy lần 2 lỳc 3 thỏngtuổi. Sauđúcứ3-4thỏngtẩychochú1lần.

+ Thực hiện vệ sinh Thỳ y đối với thức ăn, nước uống, chuồng nuụi và mụitrườngngoạicảnhđểhạnchế tỷlệ nhiễmgiun trũnở chú.

+ Hàng ngày thu gom phõn trong chuồng nuụi và sõn chơi, ủ phõn theo phương phỏp nhiệt sinh học, tẩy uế nền chuồng, sõn chơi của chú bằng chất sỏt trựng2thỏngmột lần vàdộinướcsụimỗithỏng2lần đểtiờu diệt trứngvà ấutrựnggiun trũn.

+ Khụng để chú khoẻ tiếp xỳc với chú bệnh, nờn nuụi nhốt chuồng, khụng thả rụngchúđểtrỏnh lõy nhiễmmầmbệnhtừ mụitrườngngoại cảnh.

+ Tăng cường chăm súc nuụi dưỡng để nõng cao sức đề khỏng của chú với bệnhnúichung và bệnhgiuntrũnđườngtiờu hoỏnúiriờng.

KẾTLUẬN VÀĐỀNGHỊ 1. Kết luận

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ của chú nuụi ở Hà Nội và biện phỏp phũng trị, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1.1. Thànhphần giun trũnkýsinhở đường tiờu hoỏ củachú nuụitại khu vực Hà nội gồm 4 loài: Ancylostoma caninum, Toxocara canis, Toxascaris leonina, và Trichocephalus vulpis.

1.2. Qua xột nghiệm phõn, tỷ lệ nhiễm giun múc Ancylostoma caninum

là 68,05%; giun đũa Toxocara canis 19,91%, Toxascaris leonina 24,07%; giun túc Trichocephalus vulpis 7,00%. Nhiễm giun múc ở cường độ nặng là 37,62%, rất nặng (21,86%); nhiễm giun đũa (Toxocara canis, Toxascaris leonina) cường độ nặng (39,56%, 39,09%); loài giun túc Trichocephalus

vulpis nhiễmmứctừ nhẹđếntrungbỡnh (65,62, 34,37%).

1.3. Qua mổ khỏm, tỷ lệ nhiễm giun múc Ancylostoma caninum là 71,55%, cường độ 16-72 giun/chú; giun đũa Toxocara canis 20,68%, cường độ 1-6 giun/chú, Toxascaris leonina26,72%, cườngđộ 1-7 giun/chú;giun túc

Trichocephalusvulpis 7,75%,cườngđộ1-4 giun/chú.

1.4. Chú Fok nhiễm cỏc loài giun trũn thấp nhất (1,53% - 43,84%), chú Nhật (3,53% - 63,52%), chú Berger (8,69% - 80,43%), cao nhất là chú nội (12,66% -84,00%)

1.5. Tỷ lệ nhiễm giun trũnđườngtiờu hoỏ giảmdần theotuổichú, riờng giuntúc Trichocephalus vulpistỷ lệnhiễm tăngtheotuổi.

1.6. Tỷ lệnhiễm giuntrũn đường tiờu hoỏcủa chúở vụ hố -thu cao hơn vụđụng- xuõnvà khụngphụthuộcvàotớnhbiệtcủa chú.

1.7. Chú bị bệnh giun trũn đường tiờu hoỏ biểu hiện triệu chứng: nụn mửa (90,38%); ăn ớt, bỏ ăn, (91,34%); ỉa chảy, phõn khụng cú mỏu và chất nhầy (31,73%); ỉa ra mỏu, phõn cú chất nhày (68,26%); gày yếu.suy nhược, (82,69%);cútriệu chứngthần kinh(5,76%).

1.8. Bệnh tớch đạithể ở đườngtiờu hoỏ chú bị bệnh giun trũn:niờm mạc ruột (tỏ tràng, khụng tràng) viờm cata, trong lũng ruột chứa dịch màu nõu hồng (20,98%); xung huyết, xuất huyết từng đỏm, vỏch ruột bị tổn thương, dày(69,13%); niờmmạcruộtnon xuấthuyết lấmchấm(9,87%)

-Bệnh tớch vi thể: niờmmạc ruột xunghuyết, xuấthuyết, hồngcầuthoỏt ra khỏi mạchquản vào lũng ruột,lan tràngiữacỏc lụng nhung, lụng nhung bị tổn thương, biến dạng, tế bào biểu mụ ruột bị bong trúc, thõm nhiễm cỏc tế bào bạchcầu,đặc biệtlàbạchcầuỏi toan.

1.9. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố của chú bị bệnh giun múc giảm, số lượng bạchcầu tăng. Cụng thức bạch cầuthay đổi, bạchcầu ỏi toantăngcao rừrệt.

1.10. Thuốc Albendazolvới liều 20mg/kgTT,tẩy giun múc Ancylostoma caninum, hiệulực đạt93,33%.

- Thuốc Sanpet liều 25mg/kgTT, dựng để tẩy cho những chú nhiễm hỗn hợpcỏcloài giuntrũn,đạt hiệulực 93,33%.

- ThuốcLevamisol vớiliều15mg/kgTT,đạt hiệulực tỷlệ86,66%. - ThuốcIvermectinliều0,3mg/kgTT, tẩy giuntúc,đạthiệu lực80,00%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w