Column2
Hình 4.6.1: Biểu đồ thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội trong ngày của sinh viên tham gia khảo sát
23
Bảng 4.6.1: Bảng tần số thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội trong 1 ngày của sinh viên tham gia khảo sát
Thời lượng Dưới 1 h 1 – 2 h 3 – 4 h Trên 4h Tổng cộng 70 60 50 40 30 20 10 0
Hình 4.6.2: Biểu đồ thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội giữa Nam và Nữ
Bảng 4.6.2: Bảng tần số thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội giữa nam và nữ Thời lượng Dưới 1h 1 – 2 h 3 – 4 h Trên 4 h Tổng
chung, các sinh viên có nhu cầu sử dụng mạng xã hội khá cao với thời lượng trên 4 giờ chiếm tỉ lệ lớn nhất là 43%. Khoảng thời gian đó có thể bao gồm cả việc học trên trường lớp, chạy deadline lẫn giải trí nên được sủ dụng với thời lượng lớn
Nhìn riêng, nhận thấy sự khác biệt, nhóm đã đi sâu phân tích thêm về thời lượng sử dụng mạng xã hội của nam và nữ:
Về phía các bạn nam, thời lượng từ 3 – 4 h chiếm tỉ lệ cao nhất là 37%. Còn về phía các bạn nữ, thời lượng cao nhất là trên 4h với tỉ lệ là 50%. Có lẽ các bạn nam thường ít quan tâm đến mạng xã hội hơn các bạn nữ, như việc đọc truyện, sách hay giảo lưu bạn bè sẽ chiếm ưu thế thấp hơn nên phái nữ sử dụng mạng xã hội nhiều hơn
Còn về thời lượng chiếm tỉ lệ thấp nhất thì cả các bạn nam và nữ đều có sự tương đồng là dưới 1h. Đây là một khoảng thời gian rất ngắn để có thể làm bất kì công việc gì như học tập hay chơi game, nên việc được bình chọn ít nhất ở thời lượng này cũng là điều bình thường
Ta lần lượt lấy trị số giữa các thang đo tương ứng với các khoảng thời gian như sau:
Từ số liệu đã thu thập được và xử lý qua phần mềm Excel, ta được:
Kích thước mẫu �
Trung bình mẫu �
Độ lệch chuẩn mẫu s
Bậc tự do: df = 86,8
Gọi �1 : thời gian trung bình mà nữ sinh viên dành ra để sử dụng mạng xã hội mỗi ngày
�2 : thời gian trung bình mà nam sinh viên dành ra để sử dụng mạng xã hội mỗi ngày Đặt giả thuyết thời gian trung bình mà nữ sinh viên và nam sinh viên dành ra cho mạng xã hội là như nhau, chọn mức ý nghĩa �= 0,05 để kiểm định
Với độ tin cậy 95% và bậc tự do 86,8, ta có ước lượng khoảng cho chênh lệch trung bình giữa thời gian nữ sinh viên và nam sinh viên dành ra cho mạng xã hội là từ 0,18292 đến 0,99708 Giả thuyết: Ho : �1 = �2
Ha : �1 ≠ �2
Sử dụng phần mềm Excel, ta tính được:
Giá trị t Bậc tự do df p-valued (2 phía)
2, 864 86 >0,05
Ta có p > 0,05 => p > a= 0,05 => Không thể bác bỏ Ho
Vậy ta không thể khẳng định thời gian mà nữ sinh viên dành cho mạng xã hội là nhiều hơn nam sinh viên hay nam sinh viên nhiều hơn nữ sinh viên.
4.7 Thiềốt b ị s ử d ụng mạng xã hội của sinh viền tham gia khảo sát
26
160 140 120 100 80 60 40 20 0 Column2
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện thiết bị sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.7: Bảng tần số thể hiện thiết bị sử dụng mạng xã hội của các sinh viên tham gia khảo sát Thiết bị Điện thoại Máy tính Máy tính bảng Tivi Khác Tổng cộng Nhận xét: 27
Từ các số liệu cũng như đồ thị, có thể thấy điện thoại là thiết bị được sử dụng nhiều nhất trong việc truy cập các trang mạng xã hội với tỷ lệ phần trăm là 95%. Điện thoại có tính nhỏ gọn, tiện lợi nhưng rất hiện đại nên được ưa chuộng nhất
Vị trí kế tiếp là của máy tính với tỷ lệ là 80.38%, điện thoại thì rất tiện lợi những về sử dụng lâu dài cho 1 ngày làm việc và học tập bận rộn thì máy tính lại là phương pháp tối ưu với lượng pin lớn hơn, cũng chính vì thế mà các bạn sinh viên xếp hạng máy tính thứ hai Hai vị trí cuối cùng là của máy tính bảng và tivi với tỉ lệ phần trăm là 14,56% và 12.66%, hai thiết bị tuy không đáp ứng được sự tiện lợi và sử dụng lâu dài, đa tác vụ như điện thoại, máy tính nhưng lại rất có ích trong việc giải trí như xem phim, đọc truyện,…
4.8 C ảm nh ận khi s ử d ụng m ạng xã hội của sinh viền tham gia khảo sát
117 120 100 80 60 40 20 1 0 Chán n
khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát Cảm nhận
Chán nản Stress
Hạnh phúc Thú vị Hữu ích Vui ơi là vui Bình thường
Khác Tổng cộng
Nhận xét:
Đối với mọi hoạt động giải trí của bản thân, con người sẽ trải qua những cảm xúc riêng biệt và những dữ liệu sau sẽ trình bày các cung bậc cảm xúc của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội
Đa số các sinh viên cảm thấy thú vị, có lẽ sự đa dạng và độc đáo trên các trang mạng xã hội đã tác động mạnh đến sự thích thú và hiếu kì nên đây là cảm nhận được bình chọn nhiều nhất, và có ước lượng khoảng từ 116.68 đến 117.32
Tiếp nối thú vị là sự hữu ích đến từ mạng xã hội. Ở trên đó chúng ta được học hỏi thoải mái với bao la vô vàn các bài giảng trên youtube hay trên cái website, trang page mà chỉ cần không hiểu gì có thể tra hết trên đó, thậm chí là từ những người xa lạ bởi các trang mạng xã hội như facbook,.. là nơi kết nối mọi người xa lạ lại với nhau, với tỉ lệ khoảng từ 97.98 đến 98.02, hữu ích đã chễm chệ ngồi lên vị trí thứ hai
Và không thế thiếu đó chính là những niềm vui, sự vui vẻ khi sử dụng mạng xã hội. Đây cũng là thứ hạng thứ ba với 66 lượt bình chọn
Đến với vị trí thứ tư là hạnh phúc với tỉ lệ khoảng từ 44.14 đến 45.86
Các vị trí cuối lần lượt là Stress, chán nản, bình thường và khác, hầu hết đây là những cảm xúc tiêu cực và được mọi người bình chọn với lượng thấp
Từ đó có thể thấy mặc dù mạng xã hội là lưỡi dao hai mặt có thể mang lại cảm xúc tích cực cũng như tiêu cực nhưng phần lớn là sự tích cực và vui vẻ.
29
CHƯƠNG 5. ĐỀẦ XUẦẾT VÀ KỀẾT LUẬ N
5.1 Đềề xuấốt giải pháp
Như những gì chúng em đã trình bày ở trên, vấn đề nghiên cứu dự án này là nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ngày nay. Qua phân tích kết quả từ chương 4, chúng ta thấy rằng sinh viên đang sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý, tuy nhiên cần giảm thời lượng sử dụng lại và dành nhiều thời gian cho các hoạt động khác.
Về phía sinh viên:
Bên nhóm chúng em đề xuất một số giải pháp như sau:
- Nên trang bị đầy đủ kiến thức khi sử dụng mạng xã hội, tránh sa đà mà quên cuộc sống thật đang diễn ra.
- Nên tận dùng mạng xã hội là nguồn cung cấp kiến thức để phát triển bản thân.
- Dùng mạng xã hội như một công cụ kết nối, giao lưu, …
- Cẩn thận với những thông tin chưa được xác thực, những tin đồn chưa được kiểm chứng bởi các cơ quan thông tin chính thống.
- Tham gia các hoạt động ngoài trời.
- Lên kế hoạch cụ thể cho những việc cần làm vì khi chúng ta không có kế hoạch cụ thể, ta dễ buông thả vào những trò giải trí để bản thân bận rộn.
Về phía gia đình và nhà trường:
- Cần nhắc nhở con em, sinh viên hiểu và nâng cao khả năng tự lập, tự kiểm soát bản thân, tránh việc sử dụng mạng xã hội quá nhiều.
- Tổ chức các hoạt dộng ngoài trời giúp kết nối và giảm thời lượng sử dụng mạng xã hội.
- Khuyết khích sử dụng mạng xã hội một cách hợp lí, cân bằng giữa học tập và giải trí.
5.2 Kềốt luận:
Bài tiểu luận đã quan sát, thống kê, và phân tích được thói quen, thời lượng và mục đích sử dụng mạng xã hội của hơn 150 bạn sinh viên thuộc nhiều trường đại học khác nhau.
Từ biểu mẫu khảo sát, ta nhận thấy các bạn sinh viên có mục đích sử dụng mạng xã hội khá da dạng. Trong đó, việc lướt facebook, Instagram chiếm phần lớn nhất khoảng 90,5%, giao lưu với bạn bè là 81,6%, 81% mục đích sử dụng trong việc học, xem phim và đọc sách lần lược là 71,5% và 51,3%.
Về thời lượng sử dụng, phần lớn các bạn sử dụng mạng xã hội trên 2 tiếng/ ngày. Đây là một mức độ sử dụng có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, nếu con số đó là trên 4 tiếng/ ngày, các bạn cần phải xem lại việc tham gia mạng xã hội của bản thân, tránh dành quá nhiều thời gian cho nó mà bỏ quên cuộc sống.
Cuối cùng là về cảm nhận của các bạn khi sử dụng mạng xã hội, hầu hết đa số các bạn đều thấy hữu ích, thú vị, vui và hạnh phúc với tổng là 326/376 chiếm khoảng 86,7%, bên cạnh đó, cũng có những bạn bị stress và khó chịu khi dùng mạng xã hội dù chỉ chiếm một phần nhỏ, khoảng 1,01%.
Trong thời điểm dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, học, làm việc tại nhà là điều gần như bắt buộc dẫn đến việc tiếp xúc thông qua mạng xã hội thay vì trực tiếp với nhau là điều chúng ta phải chấp nhận. Cũng chính vì thế, chúng ta cần học cách sống chung với việc sử dụng mạng xã hội nói riêng và internet nói chung nhiều giờ trong ngày. Hãy cố gắng tận dụng nguồn lực để phát triển bản thân thay vì ỷ lại vào thời gian rảnh đang có. Hãy bắt đầu từ hôm nay tạo dựng một thói quen tốt trong việc sử dụng mạng xã hội, điều sẽ giúp ích cho chúng ta sau này.
5.3 Tài liệu tham khảo
- https://www.google.com/amp/amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-tinh-tich-cuc-cua- mang-xa-hoi-cho-gioi-tre-79778.htm
- Nguồn tham khảo: “Thiết bị di động là gì?”. Thư viện pháp luật. Tại đường link: <https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi-dap/36FF8-hd-thiet-bi-di-dong-la-gi.html> [ ngày truy cập 8/12/2021]
- Phạm Kim Oanh. 05/12/2021. “Mạng xã hội là gì”. Luật Hoàng Phi. Tại đường link: < https://luathoangphi.vn/mang-xa-hoi-la-gi/> [ngày truy cập 8/12/2021]
- Wikipedia. Tại đường link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cảm_xúc [ ngày truy cập 8/12/2021]
- http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-tinh-tich-cuc-cua-mang-xa-hoi-cho-gioi-tre- 79778.htm
32