Hoạt tính sinh học của muối đất hiếm và của một số phức chất NTĐH vớ

Một phần của tài liệu 26357 (Trang 27 - 29)

M Ở ĐẦU

1.5. Hoạt tính sinh học của muối đất hiếm và của một số phức chất NTĐH vớ

NTĐH với aminoaxit

Từ lâu, các NTĐH đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành của lĩnh

vực công nghiệp nhƣ: luyện kim, gốm sứ, thủy tinh và vật liệu. Ngày nay chúng đã và đang đƣợc sử dụng trong một số lĩnh vực mới nhƣ: nông nghiệp, công nghệ sinh học và y dƣợc.

Ở lĩnh vực nông nghiệp: một số công trình nghiên cứu sử dụng đất

hiếm cho trồng trọt ở Trung Quốc chỉ rõ phân vi lƣợng chứa NTĐH ở dạng

hợp chất có ảnh hƣởng rõ rệt tới 20 loại cây trồng. Với một số loại cây trồng đƣợc bón phân vi lƣợng chứa đất hiếm, năng suất tăng từ 5 ÷ 10%, cá biệt có cây tăng hơn 10% chẳng hạn nhƣ cây chuối tăng 10 ÷ 20%, nấm tăng từ 10 ÷ 30%. Phân vi lƣợng chứa đất hiếm không những làm tăng năng suất mà còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

làm tăng chất lƣợng sản phẩm của cây: hàm lƣợng đƣờng của củ cải đƣờng tăng 0,4%; dƣa hấu tăng 0,5 ÷ 1,0% [5].

Các phức chất H3[Ln(Leu)3(NO3)3.nH2O (Ln: La, Pr, Eu, Ce, Gd; n: 1÷3) và La(Hasp)3.3H2O có tác dụng ức chế sự nảy mầm của hạt đậu xanh, các phức chất có tác dụng ức chế tốt hơn so với ion Ln3+

và lớn hơn hẳn so

với phối tử. Các phức chất này còn có tác dụng ức chế sự phát triển của vi

khuẩn S.aureusE. coli [6].

Phức chất của một số nguyên tố đất hiếm (Sm, Eu, Gd, Dy, Ho, Er) với

axit DL-2-amino-n-butyric với có hoạt tính kháng khuẩn với các vi khuẩn

E. coli, P.aeruginosa, B. subtillis S.aureus ở nồng độ 25÷100mg/ml. Các phức chất của Sm3+

, Eu3+, Gd3+ có hoạt tính kháng nấm F.oxysporum, phức chất của Er3+

có hoạt tính kháng nấm C.albicans, có triển vọng nghiên cứu ứng dụng của chúng trong y học [5].

Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của phức chất H2[Nd(Glu)(BO3)].3H2O tới sự phát triển của cây vừng, tác giả [2] đã cho thấy khi phun bổ sung dung dịch phức chất cho cây thì các yếu tố nhƣ: chiều cao, diện tích lá, sinh khối tƣơi,

sinh khối khô đều tăng; số ngày ra hoa sớm hơn đối chứng 5 ngày, số lƣợng

hoa tăng 35,86%.

Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu, sử dụng NTĐH và các chế phẩm của chúng vào lĩnh vực nông nghiệp mới ở giai đoạn bắt đầu. kết quả thu đƣợc: đối với cây lúa, hồ rễ mạ trƣớc khi cấy bằng dung dịch chứa nitrat tổng đất hiếm cho năng suất tăng 6÷8%, kết hợp hồ rễ mạ và phun lên lá 36 ngày sau khi cấy cho năng suất tăng 14÷29% so với đối chứng; đối với cây lạc, phun lên lá dung dịch chứa nitrat tổng đất hiếm hoặc lantan ở giai đoạn sinh trƣởng ban đầu làm giảm đáng kể chiều cao của cây, tỉ lệ đậu củ cao hơn.

Mặc dù có những thành tựu trong lĩnh vực nông nghiệp và y học, ngƣời

ta vẫn lo lắng: các NTĐH có độc hại đối với con ngƣời hay không? Các kết

quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng một liều lƣợng nhất định các NTĐH là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, hoạt tính sinh học của các phức chất chứa ion Ln3+

với các aminoaxit đã và đang đƣợc nghiên cứu, số công trình nghiên cứu đã công bố

về vấn đề này chƣa nhiều. Nhiều aminoaxit và phức chất của chúng với các

kim loại chuyển tiếp họ d đã đƣợc ứng dụng trong y học, nông nghiệp.... Tuy nhiên, hoạt tính sinh học của phức chất NTĐH với alanin còn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều. Vì vậy chúng tôi tiến hành tổng hợp, xác định cấu tạo các phức chất rắn của ion Ln3+

với alanin và thăm dò tác dụng kháng một số chủng vi khuẩn của các phức chất tổng hợp.

Một phần của tài liệu 26357 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)