được độc giả vào điểm chính trên trang báo.
* Tiểu kết: Tất cả nhưng ưu và nhược điểm trên đây chỉ là những nhận xét chủ quan của các nhân, vi vậy cịn nhiều thiếu sĩt, rất cần được bổ sung và gĩp ý thêm.
3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ cách tình bày tít trang nhất của hai trang báo: trang báo:
• Qua việc khảo sát tít trang nhất trên 60 số báo của hai tờ báo, cũng như
những nhận xát chủ quan trên cĩ thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm về cách trình bày tít trang nhất từ hai tờ báo trên:
- Cĩ thể nhận thấy một nguyên tắc cực kì cơ bản trong việc trình bày trang nhất của báo in là để truyền thơng tin chứ khơng phải là để đẹp mắt. Layout sẽ tơn nội dung của các bài báo, cả trang báo. Làm cho trang báo hấp dẫn và thu hút độc giả khiến họ khơng cưỡng lại được. Tuy nhiên, phải luơn giữ đúng chuẩn mực làm sao để cĩ thể trình bày trang báo cĩ tính mỹ thuật là để truyền thơng chứ khơng phải cho đẹp tờ báo.
- Qua việc khảo sát cách trình bày tít trang nhất của hai tờ báo trên, hy vọng các tờ báo khác cũng như bản thân hai tờ báo được khảo sát sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm bổ ích cho mình trong việc trình bày tít trên trang nhất. Cĩ thể
nĩi, cách trình bày tít trang nhất trên báo in là một khâu cực kì quan trọng và cần thiết đối với “sự sống cịn” của tờ báo. Hai tờ báo cần khắc phục những nhược
điểm và phát huy những ưu điểm nổi bật của mình về cách trình bày tít trang nhất. - Đây cũng là bài học kinh nghiệm cho những người trực tiếp làm layout. Để
cĩ được một trang báo đẹp và đầy tính thơng tin địi hỏi rất nhiều ở khả năng sáng tạo và tìm tịi.
* Như vậy cĩ thể rút ra một số kinh nghiệm trong cách trình bày tít trang
nhất đĩ là:
- Cần trình bày tít một cách rõ ràng, dễ đọc.
- Tránh dùng những tít mơ hồ, tít sai so với bài, và những tít quá dài. - Khơng nên trình bày tít một cách quá máy mĩc, hoặc quá cách điệu vì cả hai đều cĩ thể làm giảm tính thơng tin của tít.
- Cần trình bày tít bằng những màu chữ, kiểu chữ dễ nhìn.
- Tránh trường hợp quá nghiêng nặng về việc trình bày tít mà lại khơng chú trọng đến việc truyền tải thơng tin.
- Khơng phải cứ trình bày tít một cách mới lạ là hấp dẫn. Sự sáng tạo và mới mẻ phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản để làm sao trang báo hấp dẫn về
mặt thơng tin và thu hút về mặt trình bày.
- Khơng nên đưa quá nhiều tít lên một trang nhất, vì như vậy sẽ làm cho tờ báo khơng cĩ khơng gian, rối mắt, và các tin chính khĩ nổi bật hẳn.
- Trang nhất là trang truyền tin nhưng khơng phải là trang liệt kê tin. - Cần kết hợp giữa hai yếu tố thơng tin và thẩm mỹ khi trình bày tít trang nhất. Trong đĩ lấy yếu tố thơng tin làm chủđạo.
- Thơng qua việc khảo sát hai tờ báo trên cho chúng ta thấy, bất cứ tờ
trang nhất. Khơng nên coi nhẹ khâu này, vì nĩ là trang truyền thơng tin đặc biệt nhất cho cả số báo. Cĩ như vậy thì tờ báo đĩ mới cĩ thể thu hút được độc giả.
• Tiểu kết:
Bất cứ tờ báo nào cũng cĩ những ưu và nhược điểm của nĩ. Mặt khác, lại là
ưu và nhược điểm trong việc trình bày layout tít trang nhất thì chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sĩt và hạn chế. Cần phải cố gắng hơn nữa bên cạnh viêc phát huy những ưu điểm, mặt mạnh của mình.
Để khảo sát về layout tít trang nhất một cách đầy đủ thì những gì niên luận trên đây làm hãy cịn sơ sài, hẹp và chủ quan. Chắc hẳn sẽ cịn rất nhiều thiếu sĩt cịn được đĩng gĩp và bổ sung.
Việc khảo sát tít trang nhất của hai tờ báo Sinh viên Việt Nam và Tiền phong chỉ là cuộc khảo sát về kết quả số tit, số chữ, cũng như những ưu và nhược
điểm riêng của hai tờ báo. Niên luận khơng đưa ra những kết quả về so sánh hơn kém giữa hai tờ báo này… Tuỳ từng người cĩ nhãn quan riêng sẽ cĩ cách đánh giá của riêng mình. Tuy vậy, cũng cần khẳng định là, đơi khi cĩ những độc giả đọc và thích trang báo một cách cảm tính, chứ hồn tồn khơng hiểu gì về layout; vì vậy khen chê là điều hiển nhiên.
Báo Sinh viên đang cĩ những bước làm mới về layout với cách trình bày trang nhất lạ, bắt mắt và khác rất nhiều so với các tờ báo khác hiện nay. Cĩ thể
cách trình bày đĩ cịn mới, chưa thật sự phù hợp với những độc giả lớn tuổi hay quá khĩ tính. Nhưng đĩ cũng là một bước đột phá táo bạo, dám làm, dám thử thách với những cái mới và Sinh viên đã bước đầu khẳng định được chỗ đứng của mình trong lịng độc giả.
Tiền phong cũng khá ổn định về việc trình bày layout, việc truyền tải thơng tin khá ổn. Tuy nhiên, việc duy trì mãi và khơng đổi mới trong cách trình bày tít trang nhất của Tiền phong chắc chắn sẽ tạo nên sự nhàm chán cho độc giả. Cần đổi mới hơn về cách trình bày cho trang báo thêm hấp dẫn, như vậy chắc chắn hiệu quả truyền tải thơng tin sẽ càng cao hơn trên một trang báo được trình bày tít bằng một phong cách mới và hiện đại hơn.
Hai tờ báo với hai cách tình bày tít khác nhau, mỗi tờ báo đều tạo nên một
báo chí Việt Nam nĩi chung sẽ cĩ những bước tiến hồn chỉnh hơn trong việc trình bày layout, tít trang nhất.
Do trình độ kiến thức cịn hạn chế, nên niên luận chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sĩt, rất mong được sựđĩng gĩp, sửa chữa và bổ sung của mọi người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Vũ Quang Hào: Ngơn ngữ báo chí ( NXB Đại học QGHN- 2004) - Báo chí thủy điển ( NXB Lý luận chính trị - 2004).
- Design & layout (Tập 1,2 – NXB Trẻ - 2003) - Elements of newspaper design ( steven. E Ames). - Newspaper designer’ s hardbook ( Tim Harrower). - Báo Tiền phong.
- Báo sinh viên.
- Tập bài giảng của giáo viên Nguyễn thu Giang ( khoa BC- ĐHQG). - Một số tài liệu báo chí, bài giảng khác.
MỤC LỤC
MỞĐẦU ... 1
1. Lí do chọn đề tài: ... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. ... 3
* Mục tiêu: ... 3 * Nhiệm vụ: ... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ... 3 3.1 Đối tượng: ... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu: ... 4 4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu: ... 4 4.1. Cơ sở lí luận: ... 4
4.2. phương pháp nghiên cứu: ... 4
* Khi khảo sát: ... 4
* Một số lưu ý: ... 5
NỘI DUNG ... 6
Chương 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍT TRÊN BÁO IN ... 6
1. Vai trị của tít báo nĩi chung và tít trên trang nhất nĩi riêng trong việc truyền tải thơng tin. ... 6
1.1 Định nghĩa tít: ... 6
1.2. Chức năng của tít báo: ... 6
1.3. Đặc điểm của tít báo: ... 7
1.4. Vai trị của tít trên trang nhất: ... 8
2. Những vấn đề chung về layout: ... 9
2.1. Một vài yếu tố trong maket báo: ... 9
2.1.1. Chữ: ... 9
2.1.1.1. Một số lưu ý với kiểu chữ được sử dụng. ... 11
2.1.3. Nguyên tắc trình bày báo in: ... 15
Tiểu kết: ... 16
Chương 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRÊN TÍT TRANG NHẤT CỦA HAI TỜ BÁO: TIỀN PHONG VÀ SVVN ... 17
1. Giới thiệu sơ lược về Tiền Phong và Sinh Viên Việt Nam. ... 17
1.1. Sinh Viên Việt Nam: ... 17
1.2. Tiền Phong: ... 17
1.3. Lý do khảo sát: ... 18
1.4. Mục đích khảo sát: ... 18
1.5. Nguyên tắc khảo sát: ... 18
2. Kết quả khảo sát: ... 19
2.1. Bảng khảo sát về số tít, và số chữ tít trang nhất của 60 số báo. ... 19
2.2. Cách trình bày tít trang nhất của Sinh viên Việt Nam: ... 19
2.3. Cách trình bày tít của Tiền phong. ... 21
Chương 3: NHẬN XÉT ƯU & NHƯỢC ĐIỂM VỀ CÁCH TRÌNH BÀY TÍT TRANG NHẤT CỦA HAI TỜ BÁO ... 22
1. Những ưu điểm : ... 22
1.1. Ưu điểm về cách trình bày tít trang nhất của Sinh viên Việt Nam: ... 22
1.2. Ưu điểm về cách trình bày tít của Tiền phong: ... 23
2. Những nhược điểm: ... 24
2.1. Nhược điểm về cách trình bày tít của Sinh viên Việt Nam: ... 24
2.2. Nhược điểm của trình bày tít trang nhất trên Tiền Phong. ... 24
3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ cách tình bày tít trang nhất của hai trang báo: ... 25
* Như vậy cĩ thể rút ra một số kinh nghiệm trong cách trình bày tít trang nhất đĩ là: ... 26
KẾT LUẬN ... 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 30