Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn hình thành do các doanh nghiệp trích từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất hoặc lấy

Một phần của tài liệu Kinh tế dược p2 TAICHINHDOANHNGHIEP (Trang 67 - 70)

- Vốn kinh doanh không thể mất đi Mất vốn đối với doạnh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.

Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn hình thành do các doanh nghiệp trích từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất hoặc lấy

doanh nghiệp trích từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất hoặc lấy một phần lợi nhuận để bổ sung tăng thêm vốn nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn huy động (tính dụng, thanh toán): Là nguồnvốn do doanh nghiệp tổ chức Huy động thêm ở ngoài bằng vốn do doanh nghiệp tổ chức Huy động thêm ở ngoài bằng các hình thức như: liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu....

1. Vốn kinh doanh

1.3. Phân loại :

- Theo nguồn hình thành :

Nguồn vốn tín dụng: Là nguồn vốn hình thành do doanhnghiệp vay của các ngân hàng, công ty tài chính hoặc các nghiệp vay của các ngân hàng, công ty tài chính hoặc các tổ chức tài chính kinh doanh khác (kể cả trong và ngoài nước) để đáp ứng nhu cầu thường xuyên vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn thanh toán: Hình thành do quá trình thanhtoán của nhà nước với doanh nghiệp. toán của nhà nước với doanh nghiệp.

1. Vốn kinh doanh

1.3. Phân loại :

- Theo mục đích sử dụng :

Vốn cố định : Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định vô hình hay hữu hình.

Vốn lưu động: Dùng dự trữ nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hoá, thuốc men để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục.

Vốn xây dựng cơ bản : đựợc dùng để tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản.

Các quỹ của doanh nghiệp : quỹ phúc lợi, khen thưởng, bảo toàn vốn…

1. Vốn kinh doanh

1.3. Phân loại :

Một phần của tài liệu Kinh tế dược p2 TAICHINHDOANHNGHIEP (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)