Dân số mục tiêu 2.3.1.
Tất cả các phụ nữ mang thai đến khám thai tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng Vƣơng.
Dân số chọn mẫu 2.3.2.
Tất cả các phụ nữ mang thai đến khám thai tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng Vƣơng vào thời điểm nghiên cứu.
Cỡ mẫu 2.3.3.
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu dựa trên ƣớc lƣợng một tỷ lệ:
⁄
Trong đó:
n: Cỡ mẫu cần thu thập.
α: Xác suất sai lầm loại 1, α = 0,05.
Z: Trị số phân phối chuẩn bình thƣờng, với α = 0,05 thì Z(1- ⁄ = 1,96. d: Sai số biên cho phép của ƣớc lƣợng trong nghiên cứu.
p: Trị số ƣớc đoán tỷ lệ trầm cảm, lo âu ở phụ nữ mang thai.
Áp dụng tỷ lệ p theo nghiên cứu của tác giả Podvornik N và cộng sự tại Slovenia năm 2011 [64] sử dụng hai công cụ CES-D và STAI để sàng lọc trầm cảm, lo âu ở phụ nữ mang thai, cỡ mẫu đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ lệ (p) Sai số biên (d) Cỡ mẫu tính đƣợc (n)
Trầm cảm 0,217 0,05 261
Lo âu 0,125 0,05 168
Theo kết quả tính toán đƣợc, cỡ mẫu trong nghiên cứu là 261. Chọn hệ số thiết kế là k=2, ta đƣợc cỡ mẫu là 261x2=522. Dự trù mất mẫu 5%, N x 500/95=550. Vậy cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là 550 phụ nữ mang thai.
26
Kỹ thuật chọn mẫu 2.3.4.
Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu hệ thống 1:5.
Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi bệnh viện là n =550/2 =275 mẫu.
Số lƣợng thai phụ đến khám thai ở mỗi phòng khám tại mỗi bệnh viện khoảng 200 thai phụ/ngày. Mỗi ngày chọn 275/10 =27,5 (làm tròn 28 thai phụ).
Thời gian lấy mẫu: Thời gian lấy mẫu mỗi bệnh viện là 2 tuần, số ngày thực hiện nghiên cứu/tuần là 5 ngày/tuần x 2 =10 ngày (Bệnh viện Từ Dũ: 01/04/2019- 12/04/2019, Bệnh viện Hùng Vƣơng: 15/04/2019-26/04/2019).
Chọn mẫu theo hai bƣớc sau
Bƣớc 1: Chọn phòng tại hai bệnh viện.
Bệnh viện Hùng Vƣơng có hai khu khám thai là khu A và khu B. Khu A có 5 phòng khám thai là 2, 3, 4, 5, 7, khu B có hai phòng là phòng 4 và phòng 5. Chọn ngẫu nhiên 2 phòng khám ở khu A là phòng 2 và 4 và 1 phòng ở khu B là phòng 4 và tiến hành chọn mẫu theo tỷ lệ nhƣ trên.
Bệnh viện Từ Dũ có khu khám thai M thuộc khoa chăm sóc trƣớc sinh. Khu khám M có 6 phòng từ 1 – 6, chọn ngẫu nhiên 3 phòng khám là phòng 1, 3, 5 và tiến hành lấy mẫu theo tỷ lệ nhƣ trên.
Bƣớc 2: Chọn thai phụ theo khoảng cách k=5, cứ 5 thai phụ thì chọn 1 thai
phụ theo thứ tự thai phụ đến khám thai.
Tiêu chí chọn mẫu 2.3.5.
Tiêu chí chọn vào
Thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Từ Dũ và Hùng Vƣơng trong thời gian nghiên cứu.
Thai phụ từ 18 tuổi trở lên.
Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi đã đƣợc giải thích đầy đủ, rõ ràng về những thông tin của nghiên cứu.
Tiêu chí loại ra
Thai phụ không có khả năng trả lời phỏng vấn: không nghe, không đọc, không viết, không nói đƣợc.
27
Kiểm soát sai lệch chọn lựa 2.3.6.
Áp dụng đúng kỹ thuật chọn mẫu.
Chọn mẫu theo đúng với tiêu chí đƣa vào và loại ra.
Khi thai phụ không đủ tiêu chí chọn vào hoặc từ chối tham gia nghiên cứu thì chọn thai phụ kế tiếp theo đúng tỷ lệ 1:5.
2.4. Xử lý dữ kiện
Liệt kê và định nghĩa biến số 2.4.1.
Biến phụ thuộc
Trầm cảm: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: thai phụ đƣợc xem là trầm cảm khi tổng điểm trầm cảm dựa trên thang đo CES-D ≥16 [64].
Không: có tổng điểm trầm cảm dựa trên thang đo CES-D <16.
Lo âu: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: thai phụ đƣợc xem là lo âu khi tổng điểm lo âu dựa trên thang đo tự đánh giá lo âu STAI-T ≥45 [64].
Không: có tổng điểm lo âu dựa trên thang đo tự đánh giá lo âu STAI-T <45.
Biến độc lập
Biến số nền của thai phụ và chồng
Tuổi thai phụ: là biến số định lƣợng, đƣợc tính theo năm dƣơng lịch, bằng cách lấy
năm 2019 trừ năm sinh thai phụ.
Nhóm tuổi thai phụ: là biến số thứ tự gồm 4 giá trị [9].
18 – 24 tuổi. 24 – 29 tuổi. 30 – 34 tuổi. ≥35 tuổi.
Dân tộc: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Kinh: thai phụ là ngƣời dân tộc Kinh.
Khác: thai phụ là ngƣời dân tộc khác nhƣ Khmer, Hoa, Tày, Thái.
Tôn giáo: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: thai phụ có theo một tôn giáo nhƣ Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành. Không: thai phụ không theo một tôn giáo nào.
28
Nơi ở: là biến số danh định gồm 4 giá trị. Là nơi thƣờng trú của thai phụ trong thời
gian ít nhất 6 tháng.
TP.HCM (khu vực nội thành): thai phụ sinh sống tại 19 quận nội thành (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú) [6].
TP.HCM (khu vực ngoại thành): thai phụ sinh sống tại 5 huyện (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) [6].
Tỉnh khác (khu vực thành phố/thành thị/thị xã): thai phụ sinh sống ở khu vực thành thị, thành phố, thị xã trực thuộc các tỉnh khác.
Tỉnh khác (khu vực nông thôn): thai phụ sinh sống ở khu vực nông thôn của các tỉnh khác.
Trình độ học vấn đã hoàn thành của thai phụ: là biến số thứ tự gồm 4 giá trị. Là
trình độ học vấn cao nhất mà thai phụ đã hoàn thành và có bằng tốt nghiệp.
≤Tiểu học: biết đọc, biết viết hoặc hoàn thành và có bằng tốt nghiệp tiểu học. Trung học cơ sở (THCS): hoàn thành và có bằng tốt nghiệp THCS.
Trung học phổ thông (THPT): hoàn thành và có bằng tốt nghiệp THPT. Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/sau Đại học (TC/CĐ/ĐH/sau ĐH): hoàn thành và có bằng tốt nghiệp TC/CĐ/ĐH/Sau ĐH.
Nghề nghiệp thai phụ: là biến số danh định gồm 4 giá trị. Là nghề nghiệp chính
của thai phụ trƣớc khi mang thai hoặc trong lúc mang thai và công việc kéo dài trên 3 tháng.
Công nhân: ngƣời lao động chân tay, làm việc trong các nhà máy xí nghiệp. Viên chức/nhân viên văn phòng: lao động trí óc, nhân viên hành chính, văn phòng, làm việc tại các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc hoặc tƣ nhân.
Nội trợ: làm các công việc nhà.
Khác: những ngƣời làm những ngành nghề khác với nghề trên, ví dụ nông dân, kinh doanh/buôn bán, sinh viên.
Tình trạng hôn nhân: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Kết hôn và sống gần chồng: thai phụ đã kết hôn, vợ chồng sống gần nhau. Khác: thai phụ có tình trạng hôn nhân khác nhƣ mẹ đơn thân, sống chung nhƣ vợ chồng, kết hôn sống xa chồng, ly thân/ly dị, góa.
29
Sử dụng Bảo hiểm Y tế (BHYT) cho các lần khám thai tại bệnh viện: là biến số
nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: thai phụ có sử dụng BHYT cho các lần khám thai tại hai bệnh viện trong thời gian khảo sát.
Không: thai phụ có BHYT nhƣng không sử dụng cho các lần khám thai tại bệnh viện hoặc thai phụ không có BHYT.
Tuổi chồng thai phụ: là biến số định lƣợng đƣợc tính theo năm dƣơng lịch, bằng
cách lấy năm 2019 trừ năm sinh chồng thai phụ.
Nhóm tuổi chồng thai phụ: là biến số thứ tự gồm 4 giá trị.
18-24 tuổi 24-29 tuổi 30-34 tuổi >35 tuổi
Trình độ học vấn đã hoàn thành của chồng thai phụ: là biến số thứ tự gồm 4 giá
trị. Là trình độ học vấn cao nhất mà chồng thai phụ đã hoàn thành và đã có bằng tốt nghiệp.
≤Tiểu học: biết đọc, biết viết hoặc hoàn thành và có bằng tốt nghiệp tiểu học. Trung học cơ sở (THCS): hoàn thành và có bằng tốt nghiệp THCS.
Trung học phổ thông (THPT): hoàn thành và có bằng tốt nghiệp THPT. Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/sau Đại học (TC/CĐ/ĐH/sau ĐH): hoàn thành và có bằng tốt nghiệp TC/CĐ/ĐH/Sau ĐH.
Nghề nghiệp chồng: là biến số danh định gồm 3 giá trị. Là nghề nghiệp chính của
chồng thai phụ và công việc kéo dài trên 3 tháng.
Công nhân: ngƣời lao động chân tay, làm việc trong các nhà máy xí nghiệp. Viên chức/nhân viên văn phòng: lao động trí óc, nhân viên hành chính, văn phòng, làm việc tại các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc hoặc tƣ nhân.
Khác: những ngƣời làm những ngành nghề khác với nghề trên, ví dụ nông dân, kinh doanh/buôn bán, sinh viên.
Tình trạng sống chung: là biến số danh định gồm 3 giá trị. Thể hiện tình trạng thai
phụ hoặc vợ chồng thai phụ đang sống chung với ai đó hay sống riêng. Sống riêng 2 vợ chồng.
30
Sống chung với gia đình chồng (ba mẹ chồng hoặc anh chị em, cô chú bên phía chồng thai phụ).
Sống chung với gia đình vợ (ba mẹ thai phụ hoặc anh chị em, cậu, dì bên phía thai phụ).
Thai phụ tham gia cung cấp kinh tế chính: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: Trƣờng hợp gia đình thai phụ có cả vợ chồng thai phụ hoặc thai phụ là ngƣời cung cấp kinh tế chính cho gia đình
Không: Thai phụ không tham gia cung cấp kinh tế chính cho gia đình. Trƣờng hợp gia đình thai phụ có chồng thai phụ hoặc ngƣời khác (bố mẹ, ngƣời thân, bà con của vợ chồng thai phụ) là ngƣời cung cấp kinh tế chính cho gia đình.
Cảm nhận kinh tế gia đình: là biến số thứ tự gồm 3 giá trị. Đƣợc xác định dựa vào
tình trạng kinh tế gia đình, nơi thai phụ sinh sống, do thai phụ tự đánh giá. Khó khăn
Đủ sống Khá giả/Giàu
Biến số liên quan đến tiền sử thai kỳ
Số con hiện có: là biến số định lƣợng và đƣợc quy về biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Là số con của đối tƣợng sinh ra và còn sống đến thời điểm hiện tại, không tính lần mang thai này.
≤1 con: thai phụ chƣa có con hoặc có một con. ≥2 con: thai phụ có từ hai con trở lên.
Khoảng cách với lần mang thai trƣớc gần nhất: là biến số định lƣợng, đơn vị là
tháng, đƣợc tính bằng cách lấy thời điểm lần mang thai lần này trừ cho thời điểm lần mang thai trƣớc gần đây nhất (tính luôn các trƣờng hợp sẩy thai, phá thai, thai chết lƣu). Biến số quy về biến số thứ tự gồm 4 giá trị.
<1 năm 1 – 3 năm 3 – 5 năm ≥5 năm
Tiền sử sinh mổ: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Dựa hình thức sinh của thai phụ ở
31
Có: thai phụ đã có ít nhất một lần sinh mổ, sinh thủ thuật. Không: các lần sinh trƣớc của thai phụ đều sinh thƣờng.
Tiền sử sinh non: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Sanh non là tình trạng trẻ đƣợc
sinh ra ở tuổi thai từ 28-37 tuần (tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối) [4]. Có: thai phụ đã từng sinh ít nhất 1 con <37 tuần.
Không: sinh con ≥37 tuần.
Tiền sử sinh con nhẹ cân: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Trẻ nhẹ cân là trẻ có cân
nặng lúc sinh <2500 gram [4].
Có: thai phụ đã từng sinh ít nhất 1 con có cân nặng <2500 gram. Không: sinh con ≥2500 gram.
Tiền sử sinh con có các vấn đề sức khỏe: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: thai phụ có ít nhất một con sinh ra có các vấn đề sức khỏe (Down, dị tật tim bẩm sinh, hở hàm ếch, phì đại âm vật).
Không: thai phụ không có đứa con nào có các vấn đề sức khỏe.
Tiền sử sẩy thai: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Sẩy thai là trƣờng hợp mất thai
trƣớc 20 tuần tuổi [4].
Có: thai phụ có ít nhất một lần bị sẩy thai trƣớc lần mang thai hiện tại. Không: thai phụ chƣa từng có lần nào bị sẩy thai.
Tiền sử nạo phá thai: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: thai phụ có ít nhất một lần nạo phá thai trƣớc lần mang thai hiện tại. Không: thai phụ chƣa nạo phá thai lần nào.
Tiền sử thai chết lƣu: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Trƣờng hợp thai chết trƣớc
khi chuyển dạ mà không đƣợc tống xuất ra ngoài ngay. Thời gian tối thiểu thai lƣu lại trong tử cung thƣờng trên 48 giờ [4].
Có: thai phụ có ít nhất một lần bị thai chết lƣu trƣớc lần mang thai hiện tại. Không: thai phụ chƣa từng bị thai chết lƣu lần nào.
Biến số liên quan đến thai kỳ hiện tại
Tuổi thai: là biến số định lƣợng không liên tục, có đơn vị là tuần, ngày. Lấy thông
tin dựa trên kết quả siêu âm do cán bộ y tế có chứng chỉ về chuyên môn chẩn đoán siêu âm hoặc dựa theo ngày kinh cuối.
32
Tam cá nguyệt đầu (3 tháng đầu thai kỳ): tuổi thai từ 1-13 tuần 6 ngày. Tam cá nguyệt giữa (3 tháng giữa thai kỳ): tuổi thai từ 14-27 tuần 6 ngày. Tam cá nguyệt cuối (3 tháng cuối thai kỳ): tuổi thai từ tuần 28 trở đi.
Khám thai 3 tháng đầu thai kỳ: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Có: khám thai trong thời gian tuổi thai từ 1 – 13 tuần 6 ngày.
Không: không khám thai trong thời gian tuổi thai từ 1 – 13 tuần 6 ngày.
Số lần mang thai: là biến số định lƣợng và đƣợc quy về biến số thứ tự gồm 3 giá
trị. Đƣợc tính dựa trên số lần mang thai của thai phụ tính tới thời điểm hiện tại (tính luôn cả trƣờng hợp thai chết lƣu, sẩy thai, phá thai).
Lần đầu Lần thứ 2
Lần thứ 3 trở lên
Thai ngoài kế hoạch: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Đƣợc xác định dựa vào lần
mang thai này có theo mong muốn, kế hoạch sinh con của thai phụ [16]. Có: thai phụ không mong muốn có thai lúc này.
Không: thai phụ đã có kế hoạch chuẩn bị cho sự mang thai lần này.
Phƣơng pháp thụ thai: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Can thiệp: phƣơng pháp thụ thai có can thiệp từ y bác sĩ nhƣ kích trứng, bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), bơm tinh trùng vào bào tƣơng trứng (ICSI) hoặc đã điều trị vô sinh, hiếm muộn trƣớc đây.
Tự nhiên: phƣơng pháp thụ thai không do can thiệp nào từ các y bác sĩ.
Bệnh lý kèm theo trong thai kỳ: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Là trƣờng hợp
các thai phụ mắc các bệnh lý hoặc biến chứng bất thƣờng trong thai kỳ hiện tại. Có: trƣờng hợp thai phụ mắc các bệnh kèm theo (thiếu máu, tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, viêm âm đạo, nhiễm khuẩn đƣờng niệu, viêm gan siêu vi B, hen suyễn, rubella, tiền sản giật, nhau cài răng lƣợc, đa ối).
Không: thai phụ không mắc bệnh nào.
Dùng thuốc điều trị bệnh: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị. Là tình trạng thai phụ
phải dùng thuốc để điều trị các bệnh lý kèm theo trong thời gian mang thai.
Có: thai phụ có sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh nhƣ insulin, thuốc cao huyết áp, thuốc điều trị viêm gan siêu vi B, tim, trĩ.
33
Không: thai phụ không sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh.
Biến số về đặc điểm tâm lý – xã hội liên quan đến thai kỳ
Mong muốn giới tính thai nhi của chồng: là biến số danh định gồm 3 giá trị. Là
sự mong muốn của chồng thai phụ về giới tính của thai nhi. Trai gái đều đƣợc
Bé gái Bé trai
Áp lực từ phía chồng về giới tính của thai nhi: là biến số nhị giá gồm 2 giá trị.
Đƣợc xác định bởi cảm nhận của thai phụ do sự kỳ vọng giới tính thai nhi từ phía chồng gây áp lực cho thai phụ.
Có: thai phụ có cảm thấy áp lực dù chỉ một chút. Không: thai phụ không cảm thấy áp lực.
Mong muốn giới tính của thai nhi của bố mẹ chồng: là biến số danh định gồm 3
giá trị. Là sự mong muốn của gia đình thai phụ về giới tính của thai nhi. Trai gái đều đƣợc
Bé gái