d. Phân loại theo các ứng dụng mạng
1.2.4. Mơ hình lớp trong mạng VANET
Hình 1.5. Mơ hình lớp trong mạng VANET
Lớp ứng dụng ( Aplication layer )
Lớp ứng dụng là lớp gần gũi với ngƣời dùng hơn hết, nó cung cấp các dịch vụ mạng cho các ứng dụng của ngƣời dùng. Khác với các lớp khác ở chỗ
không cung cấp các dịch vụ cho bất kì lớp nào, thay vào đó, nó chỉ cung cấp các dịch vụ cho các ứng dụng nằm bên ngồi mơ hình OSI nhƣ: các chƣơng trình ứng dụng, chƣơng trình x l bảng tính, các chƣơng trình x l văn bản, các chƣơng trình đầu cuối. Lớp ứng dụng thiết lập tính sẵn sàng cho các đối tác thơng tin, đồng bộ hóa và thiết lập tính nhất quán trên các thủ tục khắc phục lỗi và kiểm sốt tính tồn vẹn dữ liệu. Trong trƣờng hợp của mạng VANET thì lớp ứng dụng cịn chịu trách nhiệm cho việc cung cấp ứng dụng liên quan đến vị trí (location based services)
Lớp vận chuyển ( Transport layer )
Lớp vận chuyển phân đoạn dữ liệu từ hệ thống host truyền và tái thiết lập dữ liệu tại hệ thống host nhận, cung cấp một dịch vụ vận chuyển dữ liệu, làm thế nào để vận chuyển dữ liệu giữa hai host thật sự đáng tin cậy là trách nhiệm liên quan đến lớp vận chuyển. Trong việc cung cấp dịch vụ truyền thông, lớp vận chuyển thiết lập, duy trì và kết thúc một cách tốt đẹp các mạch ảo, phát hiện và khắc phục lỗi cũng nhƣ điều khiển luồng thông tin đều đƣợc thực hiện ở đây
Trong môi trƣờng VANET, sự di chuyển của các node sẽ làm cho hầu hết các gói nhận đƣợc đều khơng theo đúng thứ tự do sự trễ của các gói ACK. Đối với mạng VANET sự mất mát gói chủ yếu là do lỗi trong kênh truyền. Vì thế để thiết kế một lớp vận chuyển hiệu quả cho VANET, những vấn đề sau phải đƣợc xem xét:
Kích thƣớc gói tin phải đƣợc điều chỉnh sao cho không chỉ phù hợp với lỗi kênh truyền và trễ đầu cuối, mà còn phù hợp với sự di chuyển cơ động của các node.
Thời gian time-out dùng để chỉ khoảng thời gian giao thức phải chờ trƣớc khi gởi lại phải đƣợc tính tốn cho phù hợp do sự cơ động của mạng. Rõ
ràng nếu khoảng thời gian này giảm xuống sẽ làm tăng số lần gởi lại và nếu tăng time-out lên thì sẽ làm giảm số lƣợng gói đƣa vào mạng.
Các nghiên cứu về giao thức lớp vận chuyển dành cho mạng VANET tập trung cho việc phát triển cơ chế phản hồi sao cho có thể giúp lớp vận chuyển nhận biết đƣợc sự cơ động của mạng, điều chỉnh thời gian time-out và kích thƣớc gói tin sao cho phù hợp
Lớp mạng ( Network layer )
Đối với lớp mạng thì nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là định tuyến Định tuyến trong VANET liên quan đến 2 vấn đề:
Tìm tuyến từ nguồn đến đích
Duy trì tuyến
Các giao thức định tuyến trong VANET bao gồm: Reactive, Proactive, Hybrid (kết hợp giữa Reactive và Proactive) hoặc dựa vào vị trí (location based)…
Lớp liên kết dữ liệu (Data link)
Lớp này bao gồm 2 lớp con LLC và MAC. Lớp con MAC chịu trách nhiệm quản lý việc truy xuất kênh truyền, LLC thì liên quan đến việc duy trì kết nối, đóng frame dữ liệu, đồng bộ, phát hiện lỗi, khả năng phục hồi và điều khiển luồng.
Ở đây, hai kĩ thuật lớp MAC có thể đƣợc s dụng để xây dựng nên mạng VANET: IEEE 802.11(chuẩn cho mạng cục bộ không dây) và công nghệ Bluetooth vốn là chuẩn của mạng cục bộ cá nhân (WPAN). Các công nghệ Bluetooth và IEEE 802.11 là đặc trƣng của hai phƣơng pháp đa truy cập mạng: truy cập ngẫu nhiên và truy cập theo kiểu token (node nào nhận đƣợc token mới đƣợc phép truyền dữ liệu). Do tính mềm dẻo vốn có của cách truy cập ngẫu nhiên (vì cách truy cập này cho phép các node di chuyển không giới
hạn) nên đƣợc s dụng cho mạng WLAN. Công nghệ Bluetooth đƣợc thiết kế để hỗ trợ cho các ứng dụng thời gian thực hơn là các ứng dụng thông thƣờng