Giao diện cho ngƣời dùng nhập dữ liệu

Một phần của tài liệu 28044_1712202001922187LUANVAN_TOAN (Trang 73 - 78)

7. Bố cục của luận văn

3.2. THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH

3.2.2 Giao diện cho ngƣời dùng nhập dữ liệu

Màn hình chính để nhập dữ liệu:

Tại cửa sổ nhập thông tin thiệt hại: Thì ngƣời dùng chọn xã để nhập thông tin thiệt hại. Sau khi nhập đầy đủ các thông tin thiệt của các địa phƣơng thì chọn button lƣu các thơng tin đã nhập.

Hình 3.9. Cửa sổ nhập dữ liệu thiệt hại chi tiết

3.3. KẾT CHƢƠNG

Trong chƣơng này, luận văn đã trình bày các bƣớc đã xây dựng và phát triển hệ thống. Sau đó là kết quả chạy thử nghiệm chƣơng trình qua tất cả các chức năng đã hoàn thiện của hệ thống.

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Kết quả ứng dụng

Sau khoảng thời gian dài thực hiện đề tài, với hơn một nửa thời gian dành cho việc đọc các tài liệu, nghiên cứu lý thuyết đến nay đã xây dựng đƣợc một hệ thống WebGis quản lý thông tin trƣợt lở đất tại tỉnh Quảng Ngãi với các chức năng nhƣ sau:

- Hiển thị và chồng lớp bản đồ theo địa phận huyện, xã. - Phóng to thu nhỏ bản đồ.

- Hiển thị các xã có xảy ra trƣợt lở đất theo tìm kiếm tổng quát và chi tiết trên bản đồ.

- Hiển thị tổng quát và chi tiết thông tin thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra của tỉnh Quảng Ngãi.

- Hỗ trợ ngƣời dùng xuất dữ liệu trƣợt lở đất và thiệt hại. - Cho phép ngƣời dùng nhập dữ liệu thiệt hại về trƣợt lở đất.

- Giao diện của hệ thống sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Nam và dễ sử dụng.

Kiến thức đạt đƣợc

Tìm hiểu về các hậu quả thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra của tỉnh Quảng Ngãi.

Hiểu đƣợc cách thức hoạt động và việc gọi các dịch vụ của GeoServer. Cách chuyển dữ liệu bản đồ dạng shapefile sang hệ quản trị CSDL không gian PostgreSQL + PostGIS, truy vấn dữ liệu không gian.

Tìm hiểu một số kiến thức và khái niệm mới về hệ thống thông tin địa lý GIS, chuẩn OpenWeb, WebGis, các giải pháp xây dựng WebGis.

Cách sử dụng thƣ viện Javascript OpenLayers để load bản đồ và query tới các dịch vụ của GeoServer.

HẠN CHẾ VÀ KHĨ KHĂN

Dữ liệu về thơng tin thiệt hại về trƣợt lỡ đất còn cũ, chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên.

Dữ liệu về bản đồ còn cũ, các xã đƣợc tách, ghép của một số huyện chƣa đƣợc cập nhật mới do phụ thuộc vào sở tài nguyên môi trƣờng Quảng Ngãi.

Trong thời gian ngắn, vừa kết hợp nghiên cứu về GIS và xây dựng ứng dụng với dữ liệu thực tế của các địa phƣơng tỉnh Quảng Ngãi, cho nên kết quả chƣa đƣợc hoàn chỉnh.

Hiện tại chỉ thử nghiệm trên localhost chƣa public trực tuyến.

HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Hoàn thiện thêm các chức năng đã có của hệ thống WebGis, đồng thời bổ sung thêm một số chức năng còn thiếu nhƣ:

- Hiển thị trên bản đồ địa lý cụ thể đến từng địa phƣơng bị trƣợt lở đất của xã để ngƣời dùng có đƣợc tổng quan hơn

- Xây dựng hoàn thiện các chức năng quản lý. Hiện tại chỉ có chức năng thêm dữ liệu thiệt hại, cần bổ sung chức năng sửa chửa và xóa dữ liệu thơng tin thiệt hại.

- Xây dựng phần quản lý ngƣời dùng với phần đăng nhập, phân quyền ngƣời dùng và ngƣời quản lý để nhập dữ liệu, bổ sung dữ liệu và có thể mở rộng cho quản lý cho tỉnh và khu vực.

- Xây dựng biểu đồ để so sánh số lƣợng thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra giữa các xã và giữa các năm với nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), "Dự thảo Đề Nghị xây

dựng Luật Phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai", Hà Nội.

[2] Trần Văn Hƣởng (2010), "Luận văn Tìm hiểu và xây dựng hệ thống thông

tin địa lý WEBGIS", Đại học quốc gia Hà Nội.

[3] Đỗ Trƣờng Linh (2013), "Luận văn Ứng dụng Geoserver xây dựng bản đồ

Cù Lao Chàm", Đại học Đà Nẵng.

[4] Đỗ Thanh Nghị (2006), "Giáo trình giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu

quan hệ đối tượng PostgreSQL", Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

[5] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), "Biến đổi khí hậu ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 29 số 2 (2013) 42-55.

[6] Lê Bảo Tuấn (2015), "Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý", Đại Học

Khoa Học Huế.

[7] Phạm Thị Thép (2013), "Luận văn Ứng dụng công nghệ WEBGIS mã

nguồn mở phục vụ công tác quảng bá du lịch", Đại học Nông Lâm

TPHCM.

[8] TS. Nguyễn Văn Lợi, Giáo trình GIS Đại cƣơng và Phân tích khơng gian, NXB Nơng Nghiệp, 2013.

[9] Phạm Văn Hùng, “Đánh giá hiện trạng và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất tỉnh quảng nam”, Tạp chí Khoa học trái đất, 2011.

Tiếng Anh

[10] Aleksandar Milosavljević, Leonid Stoimenov, Slobodanka Djordjević- Kajan (2005), "An architecture for open and scalable WebGIS", CG&GIS Lab, Department of Computer Science. AGILE Conference 8th.

[11] Antonio Santiago (2015), "The book of OpenLayers 3", Lean Publishing, British Columbia, Canada.

[12] Pinde Fu (2012), "WebGIS: Principles and Applications", Henan University China.

[13] William Lalonde (2009), "StyledLayer Descriptor Implementation

Specification", Open Geospatial Consortium.

Trang web

[14] GeoServer team3, "Open source server for sharing geospatial data", http://docs.geoserver.org/. (Truy cập 05-02-2016)

[15] Nghiêm Hữu Hạnh, Nghiên cứu bƣớc đầu về trƣợt lở đất ở vùng núi một số tỉnh duyên hải miền Trung - Phƣơng pháp đánh giá: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2211. (Truy cập: 29/7/2016).

[16] OpenLayers 3,"Javascript library OpenLayer", http://openlayers.org/. [17] Environmental Systems Research Institute GIS: <http:// www.esri.com

/what-is-gis> (Truy cập 10-03-2016)

[18] Javascript library OpenLayer: <http:// docs.openlayers.org/ library/

introduction.html> (Truy cập: 01/3/2016)

[19] Open source server for sharing geospatial data: <http://docs. geoserver.

Một phần của tài liệu 28044_1712202001922187LUANVAN_TOAN (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)